QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƢỜ

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 63 - 71)

VỀ QUYỀN CON NGƢỜI

Từng là nạn nhõn của chủ nghĩa thực dõn và phải trả bằng xương, mỏu trong lịch sử đấu tranh giải phúng dõn tộc, nhõn dõn Việt Nam hiểu hơn bao

giờ hết giỏ trị của độc lập, tự do. Đảng và Nhà nước Việt Nam trước sau như một, kiờn trỡ quan điểm giải quyết vấn đề quyền con người trờn nguyờn tắc nhõn quyền khụng được cao hơn chủ quyền, bảo đảm quyền con người phải căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế - xó hội và truyền thống văn húa, kiờn quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng "dõn chủ", "nhõn quyền" để can thiệp vào cụng việc nội bộ của một quốc gia cú chủ quyền.

Quan điểm về quyền con người của Đảng và Nhà nước ta dựa trờn nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, truyền thống văn húa dõn tộc và xem xột, chọn lọc những tiờu chuẩn về quyền con người được thế giới thừa nhận rộng rói.

Bờn cạnh những ưu điểm của cụng cuộc cải tạo xó hội, giải phúng con người của cỏc cuộc cỏch mạng dõn chủ tư sản, chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cũng chỉ ra những hạn chế của cỏc cuộc cỏch mạng đú. Cỏc nhà tư tưởng mỏc-xớt cho rằng, những giỏ trị về quyền con người do cỏc cuộc cỏch mạng dõn chủ tư sản đem lại cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, thực sự nú chỉ đem lại quyền tự do cho giai cấp tư sản, một bộ phận rất nhỏ trong xó hội, cũn đại bộ phận quần chỳng lao động chưa được giải phúng, chủ nghĩa tư bản duy trỡ sự bất bỡnh đẳng về quyền sở hữu, do đú sự bất bỡnh đẳng về năng lực cỏ nhõn là điều khụng thể trỏnh khỏi. C. Mỏc cho rằng, con người vừa là sản phẩm của xó hội vừa là sản phẩm của tự nhiờn, vỡ vậy khi xem xột vấn đề quyền con người cần phải đặt vào những hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Theo Ph. Anghen, quyền con người khụng phải tự nhiờn mà cú, đú là thành quả của sự phỏt triển lịch sử, của cỏc cuộc cỏch mạng xó hội; bỡnh đẳng là một sản phẩm lịch sử, khụng cú quyền bỡnh đẳng trừu tượng, muốn cú bỡnh đẳng thực sự thỡ việc xúa bỏ đặc quyền giai cấp là chưa đủ, mà phải xúa bỏ bản thõn giai cấp.

Tư tưởng Hồ Chớ Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về con người và quyền con người là sự kết hợp giữa chủ nghĩa nhõn đạo XHCN với truyền thống yờu nước, thương nũi của dõn tộc Việt Nam, giữa lý luận

mỏc-xớt và thực tiễn cỏch mạng Việt Nam. Quan điểm trờn được Người thể hiện bằng bản Tuyờn ngụn độc lập bất hủ, khụng chỉ nhằm cụng bố với thế giới về sự ra đời của một quốc gia độc lập, cú chủ quyền mà cũn là một bản tuyờn ngụn về quyền con người của Việt Nam và khẳng định nhõn dõn Việt Nam quyết tõm đem hết tinh thần và lực lượng để bảo vệ giỏ trị thiờng liờng đú. Bờn cạnh tỏc dụng cổ vũ mạnh mẽ cỏc dõn tộc bị ỏp bức đứng lờn đấu tranh phỏ tan hệ thống thuộc địa thế giới, thủ tiờu chủ nghĩa thực dõn cũ giành độc lập dõn tộc từ chõu Á, chõu Phi đến Mỹ La-tinh thời kỳ giữa thế kỷ XX, Tuyờn ngụn Độc lập năm 1945 cũn là một đúng gúp lớn lao vào tư tưởng nhõn quyền của nhõn loại. Lần đầu tiờn, cỏc quyền tự do cỏ nhõn được mở rộng thành quyền dõn tộc, đú là độc lập, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ và quyền dõn tộc tự quyết. Những đúng gúp đú vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong thời đại ngày nay.

Kế thừa và phỏt huy giỏ trị của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và truyền thống văn húa dõn tộc, quan điểm nhất quỏn và xuyờn suốt về quyền con người của Đảng và Nhà nước ta là giải phúng con người khỏi ỏp bức, búc lột, đem lại tự do, ấm no, hạnh phỳc cho nhõn dõn. Đảng và Nhà nước ta khẳng định, con người và quyền con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của cỏch mạng Việt Nam. Mục tiờu của chỳng ta là xõy dựng một nước Việt Nam XHCN dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, đúng gúp vào cuộc đấu tranh chung vỡ mục tiờu hũa bỡnh và tiến bộ xó hội của nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới.

Nội dung cơ bản của cỏc quan điểm và chớnh sỏch đú là:

1. Đảng và Nhà nước ta khẳng định quyền con người là thành quả và khỏt vọng chung của nhõn loại. Đảng chỉ rừ: Quyền con người là thành quả của cuộc đấu tranh lõu dài qua cỏc thời đại của nhõn dõn lao động và cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn thế giới và cũng là cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiờn nhiờn, qua đú, quyền con người trở thành giỏ trị chung của nhõn loại.Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta thừa nhận, tụn trọng và bảo vệ những giỏ trị cao quý về quyền con người được thế giới thừa nhận rộng rói. Đảng chỉ đạo: " Kế

thừa và phỏt huy những truyền thống văn húa tốt đẹp của tất cả cỏc dõn tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn húa nhõn loại, xõy dựng một xó hội dõn chủ, văn minh vỡ lợi ớch chõn chớnh về phẩm giỏ con người" [4, tr. 120].

2. Quyền con người thống nhất với quyền dõn tộc cơ bản, nhõn quyền khụng được cao hơn chủ quyền. Đõy là nguyờn tắc bất di, bất dịch, xuyờn suốt. Đảng ta cho rằng, sự nghiệp giải phúng con người, đưa lại cỏc quyền tự do cỏ nhõn gắn liền với sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp, cải tạo xó hội cũ. Bài học "nước mất - nhà tan" đó trở thành chõn lý của dõn tộc Việt Nam được đỳc rỳt qua lịch sử trờn 4000 năm dựng nước và giữ nước. Qua kinh nghiệm đấu tranh cỏch mạng, Đảng ta khẳng định rằng, chỉ ở một nước độc lập thực sự, chỉ dưới chế độ XHCN, quyền con người mới được thực thi đầy đủ và cú điều kiện để đảm bảo một cỏch chắc chắn. Đấu tranh chống cỏc thế lực thực dõn, phong kiến, giành độc lập dõn tộc cũng là nhằm giành quyền tự do cho cỏ nhõn. Chủ tịch Hồ Chớ Minh dạy rằng, nếu nước độc lập mà dõn khụng được hưởng hạnh phỳc, tự do, thỡ độc lập cũng chẳng cú ý nghĩa gỡ.

Chủ quyền quốc gia hay quyền dõn tộc tự quyết và quyền con người tuy là những phạm trự khỏc nhau nhưng cú mối quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau. Thực thi quyền con người phải dựa trờn cơ sở ưu tiờn bảo vệ quyền dõn tộc tự quyết, chủ quyền quốc gia. Nếu dõn tộc khụng được độc lập, chủ quyền quốc gia khụng được xỏc lập thỡ khụng cú quyền con người.

3. Giải quyết cỏc vấn đề cụ thể về quyền con người phải kết hợp giữa tớnh phổ biến và tớnh đặc thự. Thừa nhận tớnh phổ biến của quyền con người với những giỏ trị chung của nhõn loại, Đảng và Nhà nước Việt Nam luụn nhấn mạnh khi giải quyết vấn đề nhõn quyền phải đặt trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Ngoài những giỏ trị phổ biến, mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia tuỳ theo chế cụ chớnh trị, kinh tế, lịch sử, văn húa dõn tộc, tụn giỏo cú những giỏ trị riờng khụng ai cú thể xõm phạm được với điều kiện nú khụng đi ngược lại những giỏ trị chung của nền văn minh nhõn loại. Đảng chỉ đạo: Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống phỏp luật, từng bước thể chế húa nội dung cỏc quyền

con người phự hợp với điều kiện cụ thể nước ta và với tiờu chuẩn tiến bộ về quyền con người đó được quốc tế thừa nhận rộng rói.Tớnh phổ biến của quyền con người chỉ cú thể được đảm bảo chắc chắn khi tớnh đến những đặc thự khỏc nhau ở mỗi khu vực, trong những điều kiện cụ thể về lịch sử, văn húa, tụn giỏo, chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế.

4. Quyền con người mang tớnh giai cấp. Lịch sử đấu tranh giải phúng con người, cải tạo xó hội trong xó hội cú giai cấp là lịch sử cỏc cuộc đấu tranh giai cấp và Quyền con người là thành quả của cỏc cuộc đấu tranh đú. Chủ nghĩa Mac - Lenin và Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản thủ tiờu chế độ người búc lột người là nhằm đem lại quyền lợi cho toàn thể nhõn dõn lao động. Những người cộng sản khụng đấu tranh cho riờng giai cấp của mỡnh mà đấu tranh cho sự nghiệp giải phúng nhõn loại. Nhõn dõn Việt Nam thừa nhận những người cộng sản Việt Nam khụng chỉ là đại biểu trung thành lợi ớch giai cấp cụng nhõn mà cũn là đại biểu trung thành lợi ớch của nhõn dõn lao động và của cả dõn tộc Việt Nam. Sau khi Liờn xụ và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu sụp đổ, cục diện thế giới đó cú những thay đổi căn bản, chủ nghĩa xó hội lõm vào khủng hoảng, nhưng cỏc mõu thuẫn lớn của thời đại, trong đú mõu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xó hội vẫn tồn tại và diễn ra rất gay gắt. Chủ nghĩa đế quốc chưa bao giờ từ bỏ bản chất hiếu chiến, xõm lược và mưu đồ thủ tiờu phong trào cộng sản và cụng nhõn thế giới, rỏo riết thực hiện õm mưu "diễn biến hũa bỡnh", gõy bạo loạn, lật đổ, sử dụng chiờu bài "dõn chủ", "nhõn quyền" hũng loại bỏ vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản ở cỏc nước XHCN cũn lại. Do đú, cuộc đấu tranh vỡ quyền con người vẫn là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt ở cấp độ toàn cầu và dự trong bất cứ hoàn cảnh nào những người cộng sản khụng được phộp lơ là, mất cảnh giỏc trước những luận điệu sai trỏi về quyền con người của chủ nghĩa đế quốc và phản động quốc tế.

5. Quyền con người ở Việt Nam được thể hiện trong quyền và nghĩa vụ cụng dõn, thực hiện quyền con người gắn liền với quỏ trỡnh thực hiện dõn

chủ húa xó hội. Cương lĩnh của Đảng chỉ rừ, dõn chủ gắn liền với cụng bằng xó hội phải được thể hiện trong thực tế cuộc sống trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội thụng qua hoạt động của Nhà nước do nhõn dõn cử ra và bằng hỡnh thức dõn chủ trực tiếp; dõn chủ đi đụi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế húa bằng phỏp luật và được phỏp luật đảm bảo. Quyền con người là sự thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ cụng dõn, giữa quyền, lợi ớch cỏ nhõn với quyền và lợi ớch cộng đồng. Cỏc quyền và lợi ớch của cụng dõn nước ta luụn được gắn với nhau, được quy định trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật. Cụng dõn Việt Nam được thực hiện cỏc quyền tự do cỏ nhõn mà phỏp luật khụng cấm, nhưng quyền tự do cỏ nhõn khụng được xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc và cộng đồng, khụng được thực hiện cỏc hành vi gõy nguy hại đến an ninh quốc gia và trật tự luật phỏp XHCN.

6. Đảng và Nhà nước ta chủ trương giải quyết vấn đề quyền con người bằng đối thoại hũa bỡnh và mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, bỡnh đẳng, cựng cú lợi, đồng thời kiờn quyết đấu tranh chống õm mưu và luận điệu lợi dụng vấn đề dõn chủ, nhõn quyền để can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước ta. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chỉ rừ:

Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vỡ quyền con người. Sẵn sàng đối thoại với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực cú liờn quan về vấn đề nhõn quyền. Kiờn quyết làm thất bại õm mưu, hành động xuyờn tạc và lợi dụng vấn đề "dõn chủ", "nhõn quyền", "dõn tộc", "tụn giỏo" hũng can thiệp vào cụng việc nội bộ, xõm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, an ninh và ổn định chớnh trị của Việt Nam [5, tr. 113].

Dựa trờn quan điểm bảo đảm quyền con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cỏch mạng Việt Nam, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đó thực thi nhiều chớnh sỏch đảm bảo quyền con người và đó thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa đất nước ta tiến dần đến mục tiờu "dõn giàu, nước

mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", gúp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhõn loại vỡ mục tiờu hũa bỡnh và tiến bộ xó hội. Việt Nam đó tham gia hầu hết cỏc ĐƯQT về quyền con người như: CƯQT về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt với phụ nữ (1979), Cụng ước về xúa bỏ cỏc hỡnh thức phõn biệt chủng tộc (1966), Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, văn húa và xó hội (1966), Cụng ước về cỏc quyền dõn sự (1966), Cụng ước về quyền trẻ em; Nghị định thư bổ sung Cụng ước Giơ-ne-vơ về bảo vệ nạn nhõn trong cỏc cuộc xung đột quốc tế… và tham gia cỏc cụng ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) với tư cỏch là thành viờn của tổ chức này. Ở trong nước, Đảng và Nhà nước ta đó cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội đó đem lại nhiều quyền lợi và điều kiện để người dõn thực hiện cỏc quyền con người, đặc biệt là thành quả trong sự nghiệp xúa đúi giảm nghốo, y tế, giỏo dục, văn húa, tự do bỏo chớ, tự do tụn giỏo, chớnh sỏch đoàn kết dõn tộc, chớnh sỏch an sinh xó hội, an ninh con người… đều được quốc tế thừa nhận.

Hiện nay, cỏc thế lực thự địch đang lợi dụng vấn đề "dõn chủ", "nhõn quyền", "tụn giỏo", "dõn tộc" để can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước ta. Chỳng khụng thừa nhận tớnh đặc thự của quyền con người, cho rằng quyền con người chỉ là giỏ trị chung khụng phụ thuộc vào phỏp luật hay đạo đức của bất kỳ xó hội nào và phải được ỏp dụng với những chuẩn mực và phương thức đồng nhất ở mọi quốc gia, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, kinh tế, lịch sử và văn húa. Chỳng rờu rao quan điểm "nhõn quyền cao hơn chủ quyền", tuyệt đối húa quyền tự do cỏ nhõn, đặc quyền của cỏ nhõn cao hơn chủ quyền của cộng đồng dõn tộc. Vỡ vậy, chỳng ta phải tiếp tục nờu cao tinh thần cảnh giỏc, kiờn quyết đấu tranh làm thất bại õm mưu "diễn biến hũa bỡnh" mà chủ yếu trong lĩnh vực chớnh trị - tư tưởng, dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo của chỳng.

Trước õm mưu và hành động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch, cỏc cấp, cỏc ngành cần tăng cường chỉ đạo và thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục làm cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn thấm nhuần sõu sắc lập trường, quan điểm, chớnh

sỏch của Đảng và Nhà nước về vấn đề nhõn quyền, nõng cao ý thức cảnh giỏc trước luận điệu sai trỏi và õm mưu của cỏc thế lực thự địch lợi dụng vấn đề "dõn chủ", "nhõn quyền", "tụn giỏo", "dõn tộc" để chống phỏ ta.

- Đẩy mạnh thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch phỏt triển vựng, trong đú ưu tiờn phỏt triển vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi, biờn giới và vựng căn cứ cỏch mạng gắn với chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, chớnh sỏch với người cú cụng và chớnh sỏch dõn tộc, tụn giỏo; xõy dựng nền văn húa tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc; chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực và giỏo dục - đào tạo; chăm súc và bảo vệ sức khỏe nhõn dõn…, làm cho mọi người Việt Nam đều được hưởng thành quả của cụng cuộc đổi mới. Đồng thời phải khắc phục những hạn chế về quyền con người trong truyền thống và hiện tại nhằm hoàn thiện quyền con người ở Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Tăng cường hợp tỏc quốc tế trong giải quyết vấn đề quyền con

Một phần của tài liệu Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)