VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI
Hiến phỏp Việt Nam, với tư cỏch là một Hiến phỏp XHCN, cú mục tiờu theo đuổi việc tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Vỡ vậy, Hiến phỏp ấn định một mụ hỡnh chớnh quyền theo kiểu XHCN. Hiến phỏp quy định cỏc quyền cơ bản - cỏc quyền do nhà nước xỏc lập và được thực hiện theo định hướng của nhà nước. Do đú, Hiến phỏp Việt Nam khụng phải là một đạo luật về cỏc quyền, khụng theo đuổi mục tiờu giới hạn sự lạm quyền của chớnh quyền đối với cỏc quyền cơ bản. Toàn bộ cỏc quy định của Hiến phỏp về chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa, cỏc quyền cơ bản đều hướng tới mục tiờu XHCN. Mặc dự Hiến phỏp Việt Nam khụng theo đuổi mục tiờu tiết chế chớnh quyền nhưng những quy định trong Hiến phỏp cũng cú nhiều ý nghĩa bảo vệ quyền con người.
Hiến phỏp Việt Nam xỏc định Nhà nước ta là "nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn…" [33]. Trong Nhà nước phỏp quyền, quyền con người cũng như sự thừa nhận, sự bảo vệ và sự đảm bảo thực hiện quyền con người phải được coi là những tiờu chớ cơ bản để xỏc định tớnh chất phỏp quyền của hoạt động Nhà nước, trong đú cú hoạt động xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật trờn thực tế. Nguyờn tắc ưu tiờn quyền con người trong cỏc mối quan hệ với cỏc hiện tượng và giỏ trị khỏc, trong đú cú chớnh trị, đạo đức phải được quy định trong hiến phỏp và phải được cụ thể húa trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc để ràng buộc và bắt buộc tất cả cỏc nhỏnh quyền lực nhà nước phải thực hiện quyền con người một cỏch đầy đủ và nghiờm chỉnh. Vỡ vậy, Nhà nước phải coi việc thừa nhận, tuõn thủ và bảo đảm quyền con người là nghĩa vụ hàng đầu của mỡnh, việc ban hành những đạo luật hủy bỏ hoặc làm giảm quyền con người là khụng thể chấp nhận.
Chế độ dõn chủ thừa nhận một nguyờn lý căn bản là chủ quyền thuộc về nhõn dõn chứ khụng phải thuộc về Nhà nước. Nhà nước chỉ là một tổ chức do dõn thành lập ra bằng con đường bầu cử tự do và ủy thỏc cho quyền lực. Chế độ dõn chủ là điều kiện cho việc tụn trọng và bảo vệ quyền con người. Do đú, cỏc Hiến phỏp hướng tới việc tụn trọng và bảo vệ quyền con người, đều thừa nhận nguyờn tắc dõn chủ. Chẳng hạn tại Điều 3 Hiến phỏp của Phỏp khẳng định: "Chủ quyền quốc gia do nhõn dõn sử dụng thụng qua cỏc vị dõn biểu hay trong những cuộc trưng cầu dõn ý", tại Điều 1 Hiến phỏp Italia quy định: "Chủ quyền thuộc về nhõn dõn, những người sẽ hành xử quyền lực theo những hỡnh thức và giới hạn do Hiến phỏp ấn định"…
Chế độ dõn chủ là đảm bảo đầu tiờn cho quyền con người bởi sẽ khụng thể cú quyền con người nếu người dõn trong một quốc gia khụng cú quyền lựa chọn ra nhà cầm quyền của họ. Nếu như nhà cầm quyền khụng được lựa chọn bởi nhõn dõn, họ sẽ khụng phụ thuộc vào nhõn dõn và hệ quả cuối cựng là cỏc quyền của người dõn cú ở mức độ nào là phụ thuộc vào lũng tốt của nhà cầm quyền. Chế độ dõn chủ cho phộp người dõn uỷ thỏc cỏc quyền tốt phỏp, hành phỏp và tư phỏp để đảm bảo cỏc quyền mà dõn khụng ủy thỏc cho nhà nước như quyền tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, bất khả xõm phạm thõn thể, quyền tự do hội họp… Trong trường hợp Nhà nước đi ngược lại những mục tiờu của việc ủy thỏc quyền lực thỡ chớnh nhõn dõn sẽ sử dụng chớnh cỏc quyền khụng ủy thỏc để thay đổi nhà cầm quyền.
Hiến phỏp Việt Nam cũng đảm bảo một chế độ dõn chủ, thể hiện tại Điều 2 của Hiến phỏp: "Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn. Nhõn dõn hành xử quyền lực thụng qua bầu cử phổ thụng, trực tiếp, bỡnh đẳng, bỏ phiếu kớn để thành lập ra cỏc cơ quan đại diện. Cỏc cơ quan đại diện sẽ lập ra cỏc cơ quan chấp hành và hành chớnh" [33]. Con đường thành lập chớnh quyền như vậy là bảo đảm cho việc cỏc quyền con người được tụn trọng ở Việt Nam.
Chế độ phõn quyền thể hiện ở việc Nhà nước tổ chức khối cỏc quyền lực được ủy thỏc sao cho sự lạm quyền khụng thể xảy ra.
Khi nhà nước được ủy thỏc quyền lực, Nhà nước cú độc quyền cưỡng chế đối với xó hội, Nhà nước cú trỏch nhiệm bảo đảm an ninh chung của xó hội. Theo đú, Nhà nước được trang bị cỏc lực lượng vật chất cú độc quyền cưỡng chế: quõn đội, cảnh sỏt, nhà tự… Ngoài ra, Nhà nước phải đảm bảo cỏc chức năng kinh tế và chức năng này dự trự rằng Chớnh phủ cú độc quyền thu thuế. Toàn bộ những đặc điểm nờu trờn tạo cho Chớnh phủ cú nhiểu quyền lực mà qua đú cú thể dễ dàng lạm dụng và thực tế trong lịch sử đó từng lạm dụng nhiều. Như vậy, từ một tổ chức phục vụ xó hội, Nhà nước biến thành lónh đạo xó hội. Muốn chớnh quyền khụng lạm dụng quyền lực được ủy thỏc thỡ sự hành xử quyền lực của chớnh quyền phải tuõn thủ theo luật. Đồng thời, quyền lực của phỏp luật phải ràng buộc quyền lực của chớnh quyền. Điều này chỉ cú thể thực hiện được nếu quyền lực của chớnh quyền khụng tập trung mà được hành xử phõn quyền giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp.
Cú phõn quyền mới đảm bảo được phỏp quyền, và cú phỏp quyền mới đảm bảo được nhõn quyền. Phõn quyền cú thể hiểu đơn giản rằng cơ quan lập phỏp khụng được đem thi hành luật và cơ quan hành phỏp khụng được đặt ra luật. Khi đú luật ràng buộc cả cơ quan lập phỏp và cơ quan hành phỏp, chớnh quyền khụng thể lạm dụng được quyền lực của mỡnh mà vi phạm nhõn quyền. Tự do sẽ khụng cũn nếu quyền lập phỏp và hành phỏp gộp lại làm một, vỡ khi đú người nắm quyền lực sẽ đặt ra những quy tắc thuận tiện cho mỡnh cai trị.
Hiến phỏp Việt Nam khụng thực hiện chế độ phõn quyền thay vỡ là phõn cụng, phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Mặc dự khụng ỏp dụng triệt để học thuyết phõn quyền nhưng Hiến phỏp Việt Nam vẫn tổ chức ra Quốc hội và Chớnh phủ với tư cỏch là hai cơ quan riờng biệt. Theo đú, Quốc hội khụng cú quyền thi hành luật và Chớnh phủ muốn cú luật để thi hành vẫn phải thụng qua Quốc hội. Điều này là một đảm bảo cho việc chớnh quyền khụng lạm dụng quyền lực, quyền con người được tụn trọng.
Việc kờ khai rừ ràng cỏc quyền con người trong Hiến phỏp là rất cần thiết bởi dự phõn quyền là một biện phỏp hữu hiệu nhưng trong lịch sử vẫn cú
nhiều trường hợp chớnh quyền vượt khỏi những giới hạn được phõn định. Cỏc Hiến phỏp XHCN ở Việt Nam đều cú cỏc quy định về quyền của cụng dõn trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, cỏc quyền tự do cỏ nhõn, cỏc quyền chớnh trị. Cỏc quyền kinh tế, văn húa, xó hội này cú mục đớch để cho xó hội phỏt triển theo hướng XHCN. Việc thực hiện cỏc quyền đú đều theo quy định, quy hoạch của Nhà nước.
Dự thảo sửa đổi Hiến phỏp 1992 đó sửa đổi, bổ sung một số qui định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. Đầu tiờn là việc chuyển chương quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn từ Chương 5 lờn Chương 2 của Dự thảo Hiến Phỏp. Đõy là một điểm tiến bộ thể hiện quan điểm mới của Hiến phỏp ở mức độ quan trọng trong việc bảo vệ cỏc quyền con người và cụng dõn. Cựng với đú, dự thảo Hiến phỏp đó bổ sung thờm quyền con người vào chương này trở thành Chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn. "Điều đú cho thấy phạm vi bảo đảm quyền trong Dự thảo Hiến phỏp đó được mở rộng hơn, phự hợp hơn với cỏc CƯQT về quyền con người của Liờn hợp quốc. Quyền con người rộng hơn, bao trựm lờn quyền cụng dõn". Hiến phỏp sửa đổi cũng đó bổ sung thờm 5 điều luật mới: Điều 16, Điều 21, Điều 44, Điều 45, Điều 46 (nõng tổng số điều luật của Chương này lờn 37 điều). Cỏc điều luật mới này đều hướng tới quyền của con người, bổ sung cỏc quyền được sống, quyền được hưởng thụ cỏc giỏ trị văn húa, tham gia vào đời sống văn húa, tự do lựa chọn ngụn ngữ để giao tiếp, được sống trong mụi trường trong lành, và cú cỏc nghĩa vụ tụn trọng quyền của người khỏc, khụng được lạm dụng quyền con người, quyền cụng dõn để xõm phạm lợi ớch quốc gia, lợi ớch dõn tộc, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc...Điều 21 của Dự thảo là một quy định mới thể hiện thỏi độ trõn trọng quyền sống, là quyền quan trọng nhất của con người mà Hiến phỏp của nhiều quốc gia trờn thế giới đó trõn trọng đưa lờn ngay từ những quy định đầu tiờn. Trong Khoản 3, điều 22 của dự thảo Hiến phỏp quy định: "Mọi người cú quyền hiến mụ, bộ phận cơ thể người và hiến xỏc theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hỡnh thức thử
nghiệm khỏc trờn cơ thể người phải được người đú đồng ý". Dự thảo đó bổ sung thờm nội dung này là cần thiết và phự hợp với yờu cầu thực tiễn. Tuy nhiờn khoản 1 điều này quy định "Mọi người cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm" lại bỏ mất một quy định rất quan trọng của Điều 71 Hiến phỏp 1992: "Khụng ai bị bắt, nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đỳng phỏp luật". Cần phải khụi phục lại điều này, nếu khụng sẽ thiếu cơ sở phỏp lý để quy định cỏc biện phỏp cưỡng chế trong đấu tranh phũng chống tội phạm cũng như cỏc hành vi vi phạm phỏp luật khỏc. Đồng thời cú thể dẫn đến tỡnh trạng bất kỳ ai cũng sẽ bị bắt mà khụng cần lý do, khụng cần cỏc thủ tục phỏp lý hoặc nếu cú thỡ đú là sự "vi hiến".
Khoản 3 điều 32 của Dự thảo quy định: "Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xột xử cú quyền sử dụng trợ giỳp phỏp lý của người bào chữa". Đõy là một quy định mới mang tớnh chất tiến bộ, thể hiện quan điểm đề cao quyền con người trong hoạt động tố tụng, đồng thời đặt vị thế quan trọng của người bào chữa thực hiện chức năng gỡ tội trong mối quan hệ biện chứng với cỏc chủ thể thực hiện chức năng buộc tội và chức năng xột xử.