Quyền đưa ra yờu cầu phản tố, yờu cầu độc lập cú liờn quan tới vụ ỏn mà Tũa ỏn đang giải quyết

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 42 - 49)

tới vụ ỏn mà Tũa ỏn đang giải quyết

Nếu như nguyờn đơn cú quyền quyết định việc khởi kiện và nội dung đơn kiện thỡ bị đơn cũng cú quyền đưa ra yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn. Trong tố tụng dõn sự, phản tố được hiểu là việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyờn đơn về một quan hệ phỏp luật khỏc với quan hệ phỏp luật nguyờn đơn đó kiện bị đơn, nhưng cú liờn quan đến quan hệ phỏp luật mà nguyờn đơn đó khởi kiện. Nếu yờu cầu của bị đơn là một việc hoàn toàn mới, khụng liờn quan đến yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn thỡ bị đơn phải khởi kiện thành vụ ỏn riờng. Quyền phản tố của bị đơn khỏc quyền phản đối của bị đơn. Nếu quyền phản đối là quyền của bị đơn nhằm chứng minh việc mỡnh khụng xõm hại đến quyền lợi của nguyờn đơn như yờu cầu kiện của nguyờn đơn, thỡ quyền phản tố là quyền bị đơn đưa ra yờu cầu ngược lại đối với nguyờn đơn về một quan hệ phỏp luật độc lập, cú liờn quan đến yờu cầu của nguyờn đơn. Như vậy, xột về bản chất, quyền phản tố là quyền yờu cầu để bự trừ nghĩa vụ cú liờn quan tới yờu cầu của nguyờn đơn nờn yờu cầu phản tố được giải quyết trong cựng một vụ ỏn. Trước đõy, do Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự khụng quy định cụ thể cỏc điều kiện phản tố nờn trong thực tế ở những vụ ỏn mà nguyờn đơn và bị đơn đều cú yờu cầu đối với nhau, cho dự những yờu cầu đú khụng liờn quan gỡ đến nhau nhưng Tũa ỏn vẫn xem xột giải quyết trong cựng một vụ ỏn. Mặt khỏc, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự cũng khụng quy định là bị đơn chỉ được thực hiện quyền phản tố tại thời điểm tố tụng nào, do vậy trong thực tế, bị đơn cú thể thực hiện quyền phản tố tại bất kỳ thời điểm nào trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự thỡ: "Nguyờn

đơn, bị đơn cú yờu cầu đối với nguyờn đơn; người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng ỏn phớ, trừ những trường hợp được quy định tại Điều 32 của Phỏp lệnh này" [35].

Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 đó dành một số điều luật quy định cụ thể về quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dõn sự. Quyền đưa ra yờu cầu

phản tố hay khụng phản tố là quyền tự quyết định của bị đơn trong vụ ỏn dõn sự. Tuy nhiờn, quyền tự định đoạt này của bị đơn chỉ được tiến hành trong giới hạn mà phỏp luật cho phộp. Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ bị đơn cú quyền đưa ra yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn với điều kiện là yờu cầu phản tố phải cú liờn quan đến yờu cầu của nguyờn đơn hoặc đối trừ với nghĩa vụ của nguyờn đơn. Vấn đề này đó được quy định cụ thể hơn tại Điều 176 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 và Mục 11 Phần I Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Theo đú, yờu cầu phản tố của bị đơn đối với nguyờn đơn được chấp nhận khi yờu cầu phản tố đú là yờu cầu độc lập, khụng cựng về yờu cầu mà nguyờn đơn yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Trường hợp bị đơn cú yờu cầu cựng về yờu cầu của nguyờn đơn (như yờu cầu Tũa ỏn khụng chấp nhận yờu cầu của nguyờn đơn hoặc chỉ chấp nhận một phần yờu cầu của nguyờn đơn), thỡ đú chỉ là ý kiến phản đối của bị đơn đối với yờu cầu của nguyờn đơn.

Vẫn theo hướng dẫn trờn thỡ yờu cầu phản tố để bự trừ nghĩa vụ với

yờu cầu của nguyờn đơn là trường hợp bị đơn cú nghĩa vụ đối với nguyờn đơn và nguyờn đơn cũng cú nghĩa vụ đối với bị đơn; do đú, bị đơn cú yờu cầu Toà ỏn giải quyết để bự trừ nghĩa vụ mà họ phải thực hiện theo yờu cầu của nguyờn đơn. Yờu cầu phản tố của bị đơn dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần

hoặc toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn là trường hợp bị đơn cú yờu cầu phản

tố lại đối với nguyờn đơn và nếu yờu cầu đú được chấp nhận, thỡ loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn vỡ khụng cú căn cứ. Cú sự liờn quan giữa yờu cầu phản tố của bị đơn và yờu cầu của nguyờn đơn là trường hợp hai yờu cầu này cú mối quan hệ với nhau và nếu được giải quyết trong cựng một vụ ỏn, thỡ làm cho việc giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc và nhanh chúng hơn. Với việc quy định cụ thể cỏc trường hợp được xỏc định là yờu cầu phản tố như đó nờu trờn theo quy định của Bộ luật tố tụng dõn sự

đó đảm bảo cho bị đơn thực hiện quyền tự định đoạt của mỡnh trong việc đưa ra cỏc yờu cầu để bảo vệ quyền lợi của mỡnh, bỏc bỏ cỏc yờu cầu của nguyờn đơn.

Như vậy, theo phõn tớch trờn đõy thỡ quyền phản tố của bị đơn chỉ được thực hiện khi cú những mối ràng buộc nhất định với yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn. Hơn nữa, quyền phản tố này chỉ được thực hiện tại những thời điểm, những giai đoạn tố tụng nhất định. Bộ luật này khụng quy định rừ thời điểm bị đơn thực hiện yờu cầu phản tố nhưng căn cứ vào quy định tại cỏc Điều 174 đến Điều 176 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ quyền phản tố của bị đơn cũng chỉ cú 15 ngày kể từ ngày nhận được thụng bỏo thụ lý vụ ỏn của Tũa ỏn. Trường hợp cần kộo dài thờm thời hạn này thỡ bị đơn phải cú đơn đề nghị Tũa ỏn gia hạn, nhưng khụng quỏ 15 ngày. Như vậy, tổng thời gian để bị đơn đưa ra yờu cầu phản tố cũng chỉ cú 30 ngày kể từ ngày bị đơn nhận được thụng bỏo thụ lý. Tuy vậy, nếu căn cứ vào cỏc quy định về phiờn tũa sơ thẩm như khoản 1 Điều 218 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ cũng cú thể hiểu bị đơn cú quyền yờu cầu phản tố đối với nguyờn đơn cho đến trước khi Tũa ỏn ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Bởi lẽ, nếu trước phiờn tũa sơ thẩm nguyờn đơn cú quyền đưa ra yờu cầu và cú quyền thay đổi, bổ sung yờu cầu khởi kiện khụng bị giới hạn bởi phạm vi đơn khởi kiện ban đầu thỡ bị đơn cũng phải cú quyền phản tố đối với cỏc yờu cầu đú của nguyờn đơn. Tại phiờn tũa sơ thẩm, nguyờn đơn được thay đổi, bổ sung yờu cầu khởi kiện nhưng khụng được vượt quỏ yờu cầu khởi kiện ban đầu nờn bị đơn cũng chỉ được quyền thay đổi, bổ sung yờu cầu phản tố mà khụng được đưa ra yờu cầu phản tố mới. Mặt khỏc, trong giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm, bị đơn vẫn thực hiện được nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng ỏn phớ, khụng phải hoón phiờn tũa nờn ở thời điểm này bị đơn phải được thực hiện quyền yờu cầu phản tố. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng phỏp luật về vấn đề này trờn thực tiễn xột xử tại cỏc Tũa ỏn cũn chưa thống nhất.

- Về quyết định đưa ra yờu cầu của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn tham gia tố tụng độc lập:

Đối với người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn dõn sự là người tham gia tố tụng vào vụ ỏn dõn sự đó phỏt sinh giữa nguyờn đơn và bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Việc tham gia tố tụng của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong cỏc vụ ỏn dõn sự do họ chủ động, theo yờu cầu của đương sự khỏc hoặc theo yờu cầu của Tũa ỏn. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn dõn sự khụng khởi kiện như nguyờn đơn, khụng bị kiện như bị đơn mà là người tham gia tố tụng khi vụ ỏn đó xuất hiện giữa nguyờn đơn, bị đơn để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ. Việc tham gia tố tụng của họ trong vụ ỏn dõn sự là do họ cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn dõn sự. Về nguyờn tắc, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập cú thể bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bằng việc khởi kiện một vụ kiện độc lập nhưng khi tham gia vào vụ kiện giữa nguyờn đơn và bị đơn, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú thể bảo vệ lợi ớch của mỡnh một cỏch tốt nhất, kịp thời nhất [12, tr. 44]. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan bao gồm hai loại là người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng đứng về phớa nguyờn đơn hoặc bị đơn. Theo quy định tại Điều 177 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ trong trường hợp người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng tham gia tố tụng với bờn nguyờn đơn hoặc với bờn bị đơn thỡ họ cú quyền yờu cầu độc lập khi cú cỏc điều kiện sau đõy: Việc giải quyết vụ ỏn cú liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ liờn của họ; yờu cầu độc lập của họ cú liờn quan đến vụ ỏn đang được giải quyết và yờu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cựng một vụ ỏn làm cho việc giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc và nhanh hơn.

Như vậy, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập (hay người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập) là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập với nguyờn đơn và bị đơn hay núi cỏch khỏc người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập là người tham gia vào vụ kiện của người khỏc để bảo vệ quyền, lợi ớch độc lập của mỡnh đối với đối tượng tranh chấp mà Tũa ỏn đang xem xột và giải quyết. Trong vụ ỏn dõn sự, lợi ớch phỏp lý của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập luụn độc lập với lợi ớch phỏp lý của nguyờn đơn, bị đơn nờn yờu cầu của họ cú thể chống cả nguyờn đơn, bị đơn. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập cú đủ điều kiện phỏp lý khởi kiện vụ ỏn dõn sự nhưng do vụ ỏn dõn sự đó xuất hiện giữa nguyờn đơn, bị đơn và việc họ tham gia vào vụ kiện của người khỏc cú nhiều lợi thế đối với họ hơn nờn họ phải tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh nếu khụng việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của họ sau đú sẽ gặp khú khăn hơn.

Cú thể thấy rằng, việc quyết định cú tham gia vào vụ kiện của người khỏc hay khụng phải tựy thuộc vào sự lựa chọn và tự định đoạt của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập. Trong vụ ỏn cú sự tham gia của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập thỡ Tũa ỏn cú nghĩa vụ phải xem xột và giải quyết luụn cả yờu cầu của nguyờn đơn và yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập. Cũn người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng cú yờu cầu độc lập (hay người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng khụng độc lập) là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyờn đơn hoặc bị đơn. Lợi ớch phỏp lý của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng khụng độc lập gắn liền với lợi ớch phỏp lý của nguyờn đơn, bị đơn nờn việc tham gia tố tụng của họ bị phụ thuộc vào nguyờn đơn và họ khụng thể cú địa vị tố tụng như nguyờn đơn, bị đơn được. Người cú

quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng khụng độc lập khụng thể cú quyền tự mỡnh thỏa thuận với bờn đương sự kia được, khụng cú quyền thừa nhận một phần hay chấp nhận toàn bộ yờu cầu của bờn đương sự kia nếu khụng cú sự đồng ý của nguyờn đơn hoặc bị đơn mà họ phụ thuộc. Đõy là điểm khỏc biệt lớn nhất về quyền tự định đoạt giữa người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng độc lập với người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng khụng độc lập.

Như vậy, khởi kiện vụ ỏn dõn sự là hành vi đầu tiờn của cỏ nhõn, phỏp nhõn và cỏc chủ thể khỏc trong việc yờu cầu Tũa ỏn bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh hay của người khỏc, là cơ sở phỏp lý làm phỏt sinh cỏc quan hệ phỏp luật tố tụng dõn sự. Khụng cú hành vi khởi kiện thỡ cũng khụng cú quỏ trỡnh tố tụng dõn sự. Tũa ỏn chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dõn sự khi cú đơn khởi kiện hoặc đơn yờu cầu của cỏc chủ thể. Theo đú, khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc dõn sự là phương thức để cỏc chủ thể cú thể hành động ngay tức khắc để tự bảo vệ cỏc quyền dõn sự của mỡnh trỏnh nguy cơ xõm phạm xảy ra như khởi kiện để đũi lại tài sản hoặc yờu cầu chấm dứt hành vi cản trở trỏi phỏp luật đối với việc thực hiện quyền dõn sự. Với hành vi khởi kiện, yờu cầu Tũa ỏn giải quyết vụ việc dõn sự của đương sự, Tũa ỏn sẽ cú cơ sở can thiệp kịp thời, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể, duy trỡ trật tự xó hội và tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cựng với việc quy định quyền khởi kiện của cỏc đương sự thỡ Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 cũng quy định quyền phản tố của bị đơn đối với yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn để bự trừ nghĩa vụ với yờu cầu của nguyờn đơn hoặc loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yờu cầu của nguyờn đơn… và quyền yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, đảm bảo cho họ cú cỏc điều kiện để thực hiện cỏc quyền tự định đoạt của mỡnh trong việc đưa ra cỏc yờu cầu, thay đổi, bổ sung hoặc rỳt cỏc yờu cầu khi họ cú quyền lợi bị xõm phạm hoặc cú tranh chấp.

Tuy nhiờn, để thực hiện việc khởi kiện, yờu cầu Tũa ỏn giải quyết việc dõn sự thỡ đương sự cũng phải tuõn thủ những điều kiện nhất định theo quy định của phỏp luật như quy định về năng lực hành vi tố tụng dõn sự, thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn, yờu cầu chưa được giải quyết bằng một bản ỏn hoặc quyết định cú hiệu lực... Cỏc điều kiện này là cơ sở để Tũa ỏn thụ lý giải quyết vụ việc dõn sự và cũng là cơ sở làm phỏt sinh cỏc quyền định đoạt khỏc của đương sự ở cỏc giai đoạn tố tụng tiếp theo.

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 42 - 49)