Cú thể núi rằng, đõy là giai đoạn phỏt triển của hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam và điểm mới cú tớnh căn bản trong thời kỳ này là việc Nhà nước ta ban hành Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ngày 29/11/1989, cú hiệu lực phỏp luật từ ngày 01/01/1990. Đõy là một văn bản phỏp luật đầu tiờn phỏp điển húa những quy định về thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự. Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự quy định thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ ỏn dõn sự, thủ tục chuẩn bị xột xử và thủ tục hũa giải vụ ỏn dõn sự, thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Thời điểm trước
khi ban hành phỏp lệnh thỡ quyết định hũa giải thành cú hiệu lực như một bản ỏn sơ thẩm và hũa giải được xỏc định là một giai đoạn tố tụng, nhưng cho đến khi Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự được ban hành thỡ hũa giải được thực hiện bắt buộc trước khi mở phiờn tũa sơ thẩm, trừ một số trường hợp phỏp luật quy định khụng được tiến hành hũa giải. Quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự cú hiệu lực phỏp luật ngay, cỏc đương sự khụng cú quyền khỏng cỏo và Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng cú quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm. Nếu phỏt hiện quyết định này cú sai lầm thỡ sẽ khỏng nghị và xột lại theo thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc thủ tục tỏi thẩm theo quy định của phỏp luật [4, tr. 32-33]. Tại Điều 2 của Phỏp lệnh này đó quy định cụ thể quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự đú là: "Người khởi kiện
vụ ỏn dõn sự cú quyền rỳt đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện. Cỏc đương sự cú quyền tự hũa giải với nhau".
Sau khi cú Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 03/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Phỏp lệnh này trong đú cú nờu:
Khi cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ ỏn, thỡ Thẩm phỏn lập biờn bản hũa giả thành, trong đú phải nờu rừ nội dung việc tranh chấp và những điều mà cỏc đương sự đó thỏa thuận. Bản sao biờn bản này được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp, cho tổ chức xó hội đó khởi kiện vỡ lợi ớch chung. Nếu trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày lập biờn bản hũa giải thành mà cú đương sự thay đổi ý kiến hoặc Viện kiểm sỏt, tổ chức xó hội đó khởi kiện vỡ lợi ớch chung phản đối sự thỏa thuận đú thỡ Tũa ỏn đưa ra xột xử, nếu trong thời hạn đú khụng cú sự thay đổi ý kiến hoặc phản đối thỡ Thẩm phỏn ra quyết định cụng nhận sự
Ngoài ra, tại Cụng văn số 310/NCPL ngày 24/12/1990 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao giải thớch một số vấn đề về thủ tục tố tụng dõn sự cú hướng dẫn:
Trong trường hợp nguyờn đơn khỏng cỏo thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ xột xử vắng mặt nguyờn đơn khi nguyờn đơn cú yờu cầu Tũa ỏn xột xử vắng mặt họ, cũn trường hợp Tũa ỏn đó triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà nguyờn đơn vẫn vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo trỡnh tự phỳc thẩm và trong trường hợp này bản ỏn sơ thẩm cú hiệu lực phỏp luật [23].
Một vấn đề cú tớnh thay đổi phạm vi điều chỉnh của luật tố tụng dõn sự giai đoạn này là việc ban hành cỏc phỏp lệnh như: Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế năm 1994, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động năm 1996. Từ thời điểm này, luật tố tụng dõn sự quy định thủ tục giải quyết cỏc loại việc về dõn sự và cỏc loại việc về hụn nhõn và gia đỡnh. Cỏc vụ ỏn kinh tế được giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế. Cỏc tranh chấp lao động được giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động [4, tr. 34-35].
Mặc dự phạm vi điều chỉnh cỏc loại việc dõn sự (theo nghĩa rộng) được quy định trong ba phỏp lệnh đú là: Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, nhưng với việc ban hành cỏc phỏp lệnh này đó đỏnh dấu bước phỏt triển mới của luật tố tụng dõn sự. Cựng với việc quy định những nguyờn tắc, thủ tục cơ bản trong thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động đều đó quy định về quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự. Với cỏc quy định này đó tạo điều kiện thuận lợi để cỏc chủ thể thực hiện quyền bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.