đến quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự
Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 được ban hành đó đỏnh dấu bước phỏt triển mới của hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam, gúp phần làm cho hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam được hoàn thiện hơn. Tuy nhiờn, qua 5 năm thực hiện Bộ luật này đó bộc lộ những hạn chế nhất định, trong đú cú cả những vấn đề liờn quan đến quyền tự định đoạt của đương sự thể hiện ở những điểm sau:
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 chỉ quy định về đương sự trong vụ ỏn dõn sự, quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của đương sự trong vụ ỏn dõn sự mà chưa cú quy định về đương sự trong việc dõn sự cũng như quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của họ. Điều này đó dẫn đến sự lỳng tỳng của cỏc Toà ỏn khi xỏc định những người tham gia tố tụng trong việc dõn sự. Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan bắt buộc phải tham gia tố tụng nếu việc giải quyết vụ ỏn cú liờn quan đến họ. Điều này cũng cú nghĩa là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú thể tham gia tố tụng vào vụ kiện theo đề nghị của chớnh họ hoặc theo đề nghị của nguyờn đơn, bị đơn và đề nghị này được Tũa ỏn chấp nhận. Trường hợp khụng cú ai đề nghị thỡ Tũa ỏn phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong khi họ khụng cú yờu cầu tham gia.
Quy định này đó hạn chế và phủ nhận quyền tự định đoạt của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập. Bởi lẽ, về nguyờn tắc người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập hoàn toàn cú quyền khởi kiện trong một vụ kiện độc lập để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Núi cỏch khỏc, quyết định cú tham gia vào vụ kiện của người khỏc hay khụng phải tựy thuộc
vào sự lựa chọn và tự định đoạt của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập. Mặt khỏc, Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 cũng khụng cú quy định người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thể hiện yờu cầu độc lập của mỡnh như thế nào cũng như chưa quy định thời điểm người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu được tham gia vào vụ việc dõn sự và thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết yờu cầu xin tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú yờu cầu độc lập (cú quyền chấp nhận hoặc khụng chấp nhận giải quyết yờu cầu).
Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 mới chỉ quy định quyền yờu cầu phản tố của bị đơn và quyền yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan tại Điều 176, 177 của Bộ luật này mà chưa quy định cụ thể thời điểm thực hiện việc phản tố của bị đơn và đưa ra yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan nờn dẫn tới những khú khăn, vướng mắc trong thực tiễn ỏp dụng. Việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn, quyền đưa ra yờu cầu của người liờn quan tham gia tố tụng độc lập tại phiờn tũa sơ thẩm sẽ cú những ảnh hưởng nhất định đến quyền bảo vệ của cỏc đương sự khỏc và việc giải quyết vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn.
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng dõn sự của đương sự cũn mõu thuẫn và chưa rừ ràng dẫn đến việc hiểu và thực hiện khụng thống nhất. Vớ dụ, Điều 218 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định Hội đồng xột xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của đương sự, nếu việc thay đổi, bổ sung yờu cầu của họ khụng vượt quỏ phạm vi yờu cầu khởi kiện, yờu cầu phản tố hoặc yờu cầu độc lập ban đầu đó được nờu ở đơn khởi kiện, đơn phản tố hoặc đơn yờu cầu độc lập. Với việc quy định như trờn đó hạn chế quyền tự định đoạt của đương sự, khụng những gõy khú khăn cho đương sự trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch của mỡnh mà cũn cú thể tạo ra thành nhiều vụ ỏn khỏc nhau mà Tũa ỏn phải giải quyết theo cỏc yờu cầu của họ. Bởi vỡ, nếu đương sự khụng được thay đổi, bổ sung yờu cầu theo hướng
vượt quỏ phạm vi khởi kiện ban đầu ở tại phiờn tũa thỡ họ sẽ phải khởi kiện ở vụ ỏn khỏc để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định căn cứ đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn dõn sự trong trường hợp người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và được Tũa ỏn chấp nhận hoặc người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện tại điểm c khoản 1 Điều 192. Với việc quy định người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và được Tũa ỏn chấp nhận đó hạn chế quyền của người khởi kiện. Bởi lẽ, trong trường hợp người khởi kiện khụng muốn tiếp tục theo kiện nữa nhưng Tũa ỏn khụng chấp nhận cho họ rỳt đơn khởi kiện thỡ cũng đồng nghĩa với việc Tũa ỏn ộp buộc người khởi kiện phải tiếp tục theo kiện. Điều này trỏi với nguyờn tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự được quy định tại Điều 5 của Bộ luật này. Mặt khỏc, theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 192 thỡ căn cứ để Tũa ỏn ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn là người khởi kiện khụng cú quyền khởi kiện trựng với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 168. Nếu sau khi thụ lý vụ ỏn, Tũa ỏn mới phỏt hiện căn cứ này thỡ Tũa ỏn cú thể căn cứ khoản 2 Điều 192 và điểm b khoản 1 Điều 168 để đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn.
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định chưa đầy đủ về quyền khởi kiện lại vụ ỏn đối với cỏc trường hợp đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn theo quy định tại Điều 193 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004. Đú là chưa cú quy định cụ thể về việc khởi kiện lại vụ ỏn dõn sự vẫn phải trong thời hiệu khởi kiện (thời điểm để tớnh thời hiệu khởi kiện ở đõy vẫn phải tớnh từ ngày quyền, lợi ớch hợp phỏp bị xõm phạm).
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và cỏc việc dõn sự là hai thủ tục khỏc nhau nhưng khụng quy định thủ tục chuyển húa trong việc giải quyết giữa cỏc vụ việc dõn sự dẫn đến việc phức tạp húa khi giải quyết cỏc vụ việc cụ thể như trường hợp đương sự xin ly
hụn đối với người mất tớch thỡ Tũa ỏn lại phải thụ lý giải quyết việc yờu cầu tuyờn bố một người mất tớch trước rồi lại thụ lý giải quyết vụ ỏn ly hụn. Hơn nữa, thủ tục giải quyết một số việc dõn sự khụng được quy định cụ thể mà chỉ quy định dẫn chiếu dẫn đến việc đương sự hiểu, khụng thực hiện được đầy đủ quyền tự định đoạt của mỡnh trong tố tụng dõn sự.
- Quy định tại Điều 269 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 về việc nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện trước khi mở phiờn tũa hoặc tại phiờn tũa phỳc thẩm phải được sự đồng ý của bị đơn là khụng đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự. Quyền tự định đoạt của đương sự được thể hiện bằng việc đương sự cú quyền quyết định khởi kiện, rỳt đơn khởi kiện, do đú việc đương sự rỳt đơn khởi kiện ở bất kỳ giai đoạn tố tụng nào cũng là việc đương sự thực hiện quyền tố tụng của mỡnh cho nờn việc quy định nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện tại giai đoạn phỳc thẩm phải hỏi ý kiến của bị đơn là hoàn toàn mõu thuẫn và khụng đảm bảo được quyền tự định đoạt của đương sự. Ngoài ra, theo quy định tại Điều 300 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, trường hợp nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện thỡ Hội đồng giỏm đốc thẩm hủy bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật và đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn mà khụng cần cú sự đồng ý của bị đơn. Theo chỳng tụi thỡ vấn đề người khởi kiện rỳt đơn khởi kiện và thay đổi địa vị tố tụng trong vụ việc cú yờu cầu phản tố của bị đơn, yờu cầu độc lập của người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đó được phỏp luật quy định tại Điều 218, 219 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 và Nghị quyết số 02/ 2006/NQ-HĐTP về cơ bản là hợp lý. Tuy nhiờn, trong vụ ỏn dõn sự chỉ cú yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn, và khụng cú yờu cầu của đương sự nào khỏc thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cũng cú thể hủy ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn mà khụng cần hỏi ý kiến của bị đơn. Trong trường hợp này chớnh nguyờn đơn là người phải gỏnh chịu tổn thất về tiền tạm ứng ỏn phớ đó nộp chứ khụng phải là bị đơn.
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 đó cú quy định về thủ tục hũa giải trước khi mở phiờn tũa và thủ tục giải quyết trường hợp đương sự tự thỏa thuận được tại phiờn tũa (Điều 187, Điều 220) nhằm đảm bảo cho cỏc đương sự thực hiện quyền tự định đoạt của mỡnh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Tuy nhiờn, Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 chưa quy định về thủ tục giải quyết trong trường hợp cỏc đương sự hũa giải hay thỏa thuận với nhau sau khi Tũa ỏn cấp sơ thẩm nghị ỏn nhưng chưa tuyờn ỏn nờn chưa đảm bảo cho đương sự thực hiện được đầy đủ quyền tự định đoạt của mỡnh và kộo dài thời gian giải quyết của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng một cỏch khụng cần thiết trong trường hợp cỏc đương sự đó thỏa thuận được với nhau khi Tũa ỏn nghị ỏn. Hơn nữa, việc Tũa ỏn ra bản ỏn khụng phản ỏnh được đỳng ý chớ của cỏc bờn đương sự và khụng cũn ý nghĩa trong việc giải quyết vụ ỏn cũng như thi hành ỏn.
Theo Điều 187, Điều 188 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 thỡ khi cỏc đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn, Toà ỏn sẽ lập biờn bản về sự thoả thuận này. Trong thời hạn 7 ngày nếu cú đương sự thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đú thỡ Toà ỏn sẽ ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Thế nhưng, thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Toà ỏn cho thấy nhiều trường hợp trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày Toà ỏn lập biờn bản về sự thoả thuận thỡ cỏc đương sự lại thay đổi nhưng khụng phải theo hướng phản đối thoả thuận và đề nghị Toà ỏn đưa vụ ỏn ra xột xử theo phỏp luật mà việc thay đổi này lại theo chiều hướng thuận, cú nghĩa là cỏc bờn đương sự vẫn tiếp tục thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn nhưng nội dung thoả thuận lần này lại khỏc so với thoả thuận trước đú. Vỡ Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 khụng cú quy định về cơ chế xử lý trong trường hợp này nờn Toà ỏn cấp sơ thẩm phải ỏp dụng thủ tục chung là ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử sau đú thiết lập Hội đồng xột xử sơ thẩm để ra quyết định cụng nhận sự thoả thuận của cỏc bờn đương sự. Cơ chế giải quyết này khụng đỏp ứng được yờu cầu về tớnh mềm dẻo, linh hoạt của thủ
tục hoà giải theo tinh thần của cải cỏch tư phỏp là khuyến khớch hoà giải và "Toà ỏn hỗ trợ" trong việc cụng nhận kết quả hoà giải của cỏc bờn đương sự [25].
- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 quy định căn cứ để khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 283 đú là người cú thẩm quyền khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn khi cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng là chưa thực sự hợp lý. Bởi vỡ, trờn thực tế cỏc nhiều trường hợp cỏc đương sự đồng ý với nội dung của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhưng bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn vẫn cú thể bị khỏng nghị.