QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG VIỆC THỎA THUẬN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 54 - 57)

THUẬN GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ

Mặc dự đó khởi kiện vụ ỏn ra Tũa ỏn nhưng cỏc bờn vẫn cú quyền thương lượng, hũa giải với nhau về việc giải quyết vụ tranh chấp. Xuất phỏt từ bản chất của quan hệ dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh thương mại và

lao động cỏc đương sự cú quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau giải quyết tranh chấp dõn sự ở bất cứ giai đoạn nào của tố tụng dõn sự. Trong tố tụng dõn sự, hũa giải là một thủ tục cú ý nghĩa quan trọng nhằm giỳp đỡ cỏc đương sự thỏa thuận với nhau giải quyết cỏc vấn đề của vụ ỏn. Cơ sở của hũa giải vụ ỏn dõn sự là quyền tự định đoạt của đương sự. Theo quy định tại Điều 10 Bộ luật tố tụng dõn sự thỡ: Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hũa giải và tạo điều

kiện thuận lợi để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dõn sự theo quy định của Bộ luật này. Tuy nhiờn, việc hũa giải phải bảo đảm

quyền tự định đoạt của đương sự, phải xuất phỏt từ ý chớ chủ quan, sự tự nguyện của chớnh đương sự, khụng ai cú thể cưỡng ộp, bắt buộc đương sự thỏa thuận trỏi với ý muốn của họ. Trong hũa giải, chỉ cú đương sự là chủ thể của quan hệ phỏp luật nội dung mới cú quyền thương lượng, điều đỡnh giải quyết cỏc vấn đề của vụ ỏn, trừ những trường hợp đương sự ủy quyền cho người khỏc hũa giải hoặc trường hợp cú người đại diện theo phỏp luật tham gia hũa giải.

Trong quỏ trỡnh hũa giải, Tũa ỏn giữ vai trũ đặc biệt quan trọng, Tũa ỏn giữ vai trũ trung gian, hướng dẫn cỏc đương sự thương lượng, thỏa thuận giải quyết cỏc vấn đề của vụ ỏn. Khi hũa giải, Tũa ỏn giải thớch phỏp luật và chớnh sỏch cho cỏc đương sự, giỳp đương sự giải quyết những vướng mắc trong tõm tư, tỡnh cảm của họ. Đõy là những yếu tố quyết định đến sự thành cụng hay khụng thành cụng của việc hũa giải [4, tr. 283]. Tuy nhiờn, do quyền thỏa thuận là một nội dung của quyền định đoạt của đương sự cho nờn việc hũa giải phải đảm bảo sự tự nguyện thỏa thuận của cỏc đương sự đồng thời Tũa ỏn cũng chỉ cụng nhận thỏa thuận của cỏc đương sự nếu thỏa thuận đú phự hợp với phỏp luật, khụng xõm phạm tới quyền lợi hợp phỏp của cỏc chủ thể khỏc. Khoản 2 Điều 180 Bộ luật tố tụng dõn sự đó ghi nhận vấn đề này và quy định rừ nguyờn tắc tiến hành hũa giải của Tũa ỏn như sau: "Tụn trọng sự

dựng vũ lực, bắt buộc cỏc đương sự phải thỏa thuận khụng phự hợp với ý chớ của mỡnh"; "Nội dung thỏa thuận giữa cỏc đương sự khụng được trỏi phỏp luật hoặc trỏi đạo đức xó hội" [16].

Quyền tự định đoạt của đương sự cũn thể hiện ở quyền tự thỏa thuận, dàn xếp, thương lượng với nhau về cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn sau khi Tũa ỏn đó thụ lý. Trong trường hợp này, Tũa ỏn khụng phải là người chủ động đưa vụ ỏn ra hũa giải mà cỏc đương sự tự thương lượng, thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ ỏn. Việc cỏc đương sự tự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ ỏn cú thể được thực hiện ở mọi giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng. Theo Điều 192 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, trước khi mở phiờn tũa sơ thẩm nếu cỏc đương sự tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn và khụng yờu cầu tiếp tục giải quyết vụ ỏn thỡ Tũa ỏn ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn.

Trong thực tiễn xột xử của Tũa ỏn đó phỏt sinh những trường hợp cỏc đương sự tự thỏa thuận được với nhau về cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn và cựng đề nghị Tũa ỏn cụng nhận thỏa thuận này. Xuất phỏt từ việc tụn trọng quyền quyền tự định đoạt của đương sự nờn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú hướng dẫn cụ thể vấn đề này tại Mục 7 Phần I Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao với nội dung như sau:

"Trường hợp cú tranh chấp và cú đơn khởi kiện yờu cầu Tũa

ỏn giải quyết, nếu sau khi Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn và trong thời hạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm cỏc đương sự tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ ỏn thỡ Tũa ỏn phải lập biờn bản về sự thỏa thuận đú và ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật tố tụng dõn sự [26].

Theo Điều 220 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, tại phiờn tũa sơ thẩm nếu đương sự thỏa thuận được với nhau việc giải quyết vụ ỏn thỡ Hội

đồng xột xử ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Đối với trường hợp cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về cỏc vấn đề cần giải quyết tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thỡ cú điểm đặc biệt là vào thời điểm này đó cú bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm do một Hội đồng xột xử gồm ba thành viờn tiến hành. Vỡ vậy, cần cú một Hội đồng xột xử khỏc ở cấp phỳc thẩm quyết định về vấn đề này. Theo Điều 270 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, tại phiờn tũa phỳc thẩm nếu cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về giải quyết vụ ỏn thỡ Hội đồng xột xử phỳc thẩm ra bản ỏn phỳc thẩm, sửa bản ỏn sơ thẩm và cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Vấn đề này đó được hướng dẫn cụ thể tại Mục 5 Phần III của Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Theo đú, trường hợp trước phiờn tũa phỳc thẩm, cỏc đương sự đó tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ ỏn và cỏc đương sự yờu cầu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cụng nhận sự thỏa thuận của họ, thỡ Tũa ỏn yờu cầu cỏc đương sự làm văn bản ghi rừ nội dung thỏa thuận và nộp cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm để đưa vào hồ sơ vụ ỏn. Văn bản này được coi như chứng cứ mới bổ sung. Tại phiờn tũa phỳc thẩm Hội đồng xột xử phỳc thẩm phải hỏi lại cỏc đương sự về thỏa thuận của họ là cú tự nguyện hay khụng và xem xột thỏa thuận đú cú trỏi phỏp luật hoặc đạo đức xó hội hay khụng; nếu thỏa thuận của họ là tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội, thỡ Hội đồng xột xử vào phũng nghị ỏn thảo luận và ra bản ỏn phỳc thẩm sửa bản ỏn sơ thẩm, cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự.

Một phần của tài liệu Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004 (Trang 54 - 57)