Bốn là: Tính mềm dẻo của trí tuệ, thể hiện ở sự dễ dàng hay khó khăn trong việc xây dựng lại hoạt động cho thích hợp với những biến đổi của điều kiện (thích ứng trong điều kiện mới) Tính mềm dẻo

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA CƠ BẢN) (Trang 26 - 27)

động cho thích hợp với những biến đổi của điều kiện (thích ứng trong điều kiện mới). Tính mềm dẻo của trí tuệ thường bộc lộ ở các kĩ năng như:

+ Kĩ năng thích ứng: là kĩ năng vận dụng thích hợp các cách giải quyết vấn đề có sự biến đổi của điều kiện..

+ Kĩ năng xác lập quan hệ : phụ thuộc những kiến thức đã có (về dấu hiệu, thuộc tính, quan hệ của một loại sự vật hay hiện tượng nào đó) theo một trật tự khác ngược với hướng và trật tự đã biết. Đó là mối quan hệ theo một lôgíc nhất định.

cận, những quan điểm khác nhau.

- Năm là: Tính phê phán của trí tuệ.Nhờ có tính phê phán của trí tuệ mà có những học sinh đã phát hiện được một số sai sót hoặc một số điểm bất hợp lí trong sách mà các em đang học.

- Sáu là: Tính sâu sắc của trí tuệ, đó là sự thấm sâu vào tài liệu học tập, là sự tiếp cận sâu hơn vào sự vật, hiện tượng nghiên cứu, do vậy mà học sinh phân biệt được cái bản chất và không bản chất, cái vật, hiện tượng nghiên cứu, do vậy mà học sinh phân biệt được cái bản chất và không bản chất, cái cơ bản và thứ yếu (không cơ bản), cái tổng quát và cái bộ phận. Có được phẩm chất này của trí tuệ sẽ là điều kiện để học sinh học tập đạt kết quả chắc chắn, bền vững.

4.4.3. Các giai đoạn phát triển trí tuệ :

Nói đến sự phát triển trí tuệ cũng là nói đến sự phát triển tâm lí của con người. Về sự phát triển trí tuệ của trẻ em (trước 16 tuổi, trong đó có học sinh tiểu học), trên thế giới có nhiều nhà chuyên môn nghiên cứu, trong đó đáng chú ý là công trình nghiên cứu của J. Piaget và một số tác giả người Nga.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA CƠ BẢN) (Trang 26 - 27)