Yếu tố phỏp luật

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 33)

Phỏp luật là phương tiện phỏp lý để cụng dõn thực hiện yờu cầu bồi thường thiệt hại. Nếu khụng cú phỏp luật, nếu cỏc quy định của phỏp luật khụng đầy đủ, cụng dõn sẽ khụng thể dựa vào phỏp luật để đũi lại sự cụng bằng và cỏc cơ quan nhà nước cũng sẽ khụng cú cơ sở phỏp lý để thực hiện

trỏch nhiệm bồi thường. Vỡ vậy, với tư cỏch là những xử sự bắt buộc do Nhà nước quy định để điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại về hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, phỏp luật là phương tiện phỏp lý để cụng dõn đưa ra yờu cầu bồi thường, tạo ra sự bỡnh đẳng thực sự giữa Nhà nước và cụng dõn trong quỏ trỡnh giải quyết bồi thường.

Phỏp luật quy định bao quỏt và biện chứng quyền và nghĩa vụ của cả hai loại chủ thể cụng dõn và Nhà nước, đặc biệt là nghĩa vụ của Nhà nước, ràng buộc trỏch nhiệm của Nhà nước đối với cụng dõn, đối với hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự và hậu quả mà hành vi đú gõy ra. Khi đó được quy định trong cỏc văn bản của phỏp luật, quyền được bồi thường của cụng dõn chớnh thức trở thành trỏch nhiệm của Nhà nước.

Phỏp luật xỏc định đầy đủ cỏc trường hợp được bồi thường để bảo vệ triệt để quyền lợi cho cụng dõn, cũng như xỏc định rừ cỏc trường hợp khụng được bồi thường để đảm bảo sự cụng bằng và uy tớn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Phỏp luật quy định rừ cỏch xỏc định oan sai, mức bồi thường, kinh phớ bồi thường để đảm bảo việc bồi thường được tiến hành thuận lợi, nhanh chúng và triệt để.

Phỏp luật tạo ra cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại: trờn cơ sở phỏp luật, Nhà nước tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề bồi thường giữa Nhà nước và cụng dõn thực sự bỡnh đẳng và hữu hiệu. Đưa yờu cầu bồi thường cú thể được coi là điểm bắt đầu của cơ chế giải quyết bồi thường thiệt hại - nếu cỏc cơ quan nhà nước khụng chủ động thực hiện trỏch nhiệm bồi thường của mỡnh đối với cụng dõn. Khi cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường khụng chủ động thực hiện nghĩa vụ bồi thường, thỡ cụng dõn cú quyền yờu cầu cơ quan đú phải thực hiện việc bồi thường.

Việc đảm bảo quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự trước hết đũi hỏi phỏp luật phải ghi nhận cụng dõn cú quyền đưa ra yờu cầu bồi thường, về những oan

khuất, bất bỡnh, những mong muốn, nguyện vọng về việc giải quyết vụ ỏn. Nếu ngay cả quyền núi, quyền kờu oan, quyền khiếu nại của cụng dõn cũng khụng được thực hiện thỡ khụng thể khẳng định phỏp luật đó đảm bảo cỏc quyền chớnh trị - dõn sự của cụng dõn. Phỏp luật sẽ tạo ra cỏc diễn đàn thật sự dõn chủ để người dõn cú quyền đưa ra cỏc thụng tin về hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự và đề đạt yờu cầu của mỡnh về những hậu quả mà hành vi trỏi phỏp luật đú đó gõy ra. Cụ thể phỏp luật tạo ra cơ chế để cụng dõn đưa ra yờu cầu bồi thường. Việc đưa ra yờu cầu bồi thường phải trờn cơ sở cỏc quy định về tư cỏch yờu cầu, về chủ thể tiếp nhận yờu cầu, về phương thức yờu cầu, về thời hạn yờu cầu…

Cỏc khõu tiếp theo của cơ chế giải quyết yờu cầu bồi thường được phỏp luật thiết kế trờn cơ sở tạo ra hành lang phỏp lý cho cụng dõn và cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường đi tới thỏa thuận về phương thức bồi thường, mức tiền bồi thường, những căn cứ và lý do tớnh mức tiền bồi thường…

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 33)