CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 61)

THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ

Để đảm bảo trật tự kỷ cương xó hội, bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đó được phỏp luật ghi nhận, Nhà nước phải sử dụng quyền lực của mỡnh để chống lại mọi hành vi vi phạm phỏp luật, nhất là đối với cỏc loại tội phạm. Giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự khỏch quan, đỳng phỏp luật, là sự thể hiện việc bảo vệ quyền con người. Nhà nước phải ngăn chặn hoặc xử lý kịp thời khụng để cho những hành vi phạm tội xõm phạm đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn bị xõm phạm.

Tố tụng hỡnh sự là hoạt động của cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong việc điều tra, truy tố và xột xử vụ ỏn hỡnh sự theo những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Nhiệm vụ của tố tụng hỡnh sự là phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam đó thể hiện rừ tư tưởng "lấy dõn làm gốc", đỏp ứng yờu cầu bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, xử lý kiờn quyết và triệt để mọi hành vi phạm tội. Nhà nước thụng qua hoạt động tố tụng hỡnh sự để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Nhưng cũng chớnh trong hoạt động tố tụng hỡnh sự này mà quyền của cụng dõn cũng dễ bị vi phạm nhất. Thụng qua hoạt động tố tụng hỡnh sự mà cơ quan tiến hành tố tụng phải giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, đồng thời ở đú số phận phỏp lý của một con người sẽ được định đoạt hoặc là tước bỏ ở họ một số quyền hoặc

là bảo vệ quyền của họ. Mục đớch của tố tụng hỡnh sự là xột xử đỳng người, đỳng tội nhưng cũng khụng làm oan người vụ tội.

Bản Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền là một văn kiện chớnh trị, phỏp lý cơ bản, đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quỏ trỡnh đấu tranh của nhõn loại vỡ cỏc quyền tự do dõn chủ của mỗi con người, mỗi dõn tộc, trong đú cú nhiều quy định về quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Điều 9 Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị quy định:

Mọi người đều cú quyền hưởng tự do và an ninh cỏ nhõn. Khụng ai bị bắt hoặc giam giữ vụ cớ. Khụng một ai bị tước quyền tự do trừ trường hợp cú lý do và phải theo đỳng những thủ tục mà luật phỏp quy định...Bất cứ người nào trở thành nạn nhõn của việc bắt hoặc bị giam giữ bất hợp phỏp đều cú yờu cầu được bồi thường [32]. Ở Việt Nam ngay trong bản Hiến phỏp đầu tiờn - Hiến phỏp năm 1946, vấn đề quyền con người, quyền cụng dõn đó được chỳ ý, trong đú cú cỏc quyền liờn quan đến hoạt động tố tụng hỡnh sự như: "Tư phỏp chưa quyết định thỡ khụng được bắt bớ và giam cầm người cụng dõn Việt Nam" [15, Điều thứ 11]. Cỏc quy định này là những nguyờn tắc quan trọng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự nhằm bảo vệ quyền con người.

Trong Hiến phỏp năm 1959 cỏc quy định về quyền con người được mở rộng hơn, quyền bất khả xõm phạm được khẳng định và được nõng lờn một bước về mặt nội dung: "Quyền bất khả xõm phạm về thõn thể của cụng dõn nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa được đảm bảo. Khụng ai cú thể bị bắt nếu khụng cú sự quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn hoặc sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn" [16, Điều 27]. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự là cỏi riờng trong mối quan hệ với cỏi chung là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của Nhà nước. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của Nhà nước đó lần đầu tiờn được Hiến phỏp 1959 quy định. Điều 29 Hiến phỏp

năm 1959 khẳng định: "... người bị thiệt hại về hành vi vi phạm của cơ quan nhà nước cú quyền được bồi thường".

Hiến phỏp năm 1980 tiếp tục khẳng định và ghi nhận quyền con người trong tố tụng hỡnh sự một cỏch rừ ràng hơn, cụ thể hơn và chặt chẽ hơn. Điều 69 quy định: "khụng ai cú thể bị bắt nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Việc bắt và giam giữ người phải theo đỳng quy định của phỏp luật". Điều 73 Hiến phỏp năm 1980 quy định chi tiết hơn: "Mọi hành động xõm phạm quyền, lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn phải được kịp thời sửa chữa và xử lý nghiờm minh". Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 đỏnh dấu một bước tiến mới của quỏ trỡnh phỏp điển húa phỏp luật tố tụng hỡnh sự, đồng thời cựng với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 là cơ sở phỏp lý đảm bảo quyền con người trong tố tụng hỡnh sự. Trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú nhiều quy định mang tớnh nguyờn tắc là cơ sở phỏp lý quan trọng để tiến hành hoạt động tố tụng hỡnh sự và bảo vệ quyền con người. một nguyờn tắc tiến bộ lần đầu tiờn đó được quy định trong Điều 10 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 và sau này được thể hiện trong Hiến phỏp năm 1992:

Khụng ai cú thể bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Người bị bắt, bị giam, bị truy tố, xột xử trỏi phỏp luật cú quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trỏi phỏp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xột xử gõy thiệt hại cho người khỏc phải bị xử lý [19, Điều 72]. Kế thừa những nguyờn tắc dõn chủ của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũn cú những quy định cụ thể hơn về quyền được bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong tố tụng hỡnh sự. Điều 29 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định:

Người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cú quyền được bồi thường thiệt hại và phục hồi

danh dự, quyền lợi. Cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đó làm oan phải bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan; người đó gõy ra thiệt hại cú trỏch nhiệm bồi hoàn cho cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật [23]. Quy định này thể hiện sự quan tõm và trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm việc bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự cho người bị oan [33].

Ngoài ra, Bộ luật Dõn sự năm 1995, từ Điều 609 đến Điều 633 quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, bao gồm cỏc thiệt hại do tài sản bị xõm phạm, thiệt hại do sức khỏe bị xõm phạm, thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm, thiệt hại do danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm. Đặc biệt, Điều 624 Bộ luật Dõn sự năm 1995 (Điều 620 BLDS năm 2005) quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra:

Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của mỡnh gõy ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng. Cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm yờu cầu người cú thẩm quyền đó gõy thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định của phỏp luật, nếu người cú thẩm quyền cú lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ [20].

Trước đú, Chớnh phủ cú ban hành Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra. Tuy nhiờn, văn bản này chưa quy định cụ thể về cỏc loại oan sai trong tố tụng hỡnh sự, phạm vi oan sai, căn cứ xỏc định mức độ thiệt hại và mức bồi thường, cỏch thức bồi thường… do đú, hầu như khụng được ỏp dụng trong việc đảm bảo quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự.

Ngày 17/3/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra. Tiếp đú, ngày 25/3/2004, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp, Bộ Quốc phũng, Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003. Ngày 22/11/2006 Liờn ngành đó ra Thụng tư liờn tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC thay thế Thụng tư 01/2004/TTLT nờu trờn. Mỗi ngành Cụng an, Kiểm sỏt, Tũa ỏn lại tiếp tục ban hành cỏc quyết định, thụng tư mang tớnh chất điều chỉnh chi tiết cỏc vấn đề nghiệp vụ và giải thớch chi tiết hơn cỏc quy định đó được nờu ở Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 và cỏc thụng tư nờu trờn. Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 và cỏc văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện đó thực sự tạo ra bước đột phỏ nhằm khắc phục tỡnh trạng chưa rừ ràng, thiếu minh bạch và ớt tớnh khả thi trong cỏc quy định trước đõy.

Tuy nhiờn, nếu căn cứ vào yờu cầu về tớnh hệ thống, tớnh toàn diện và đồng bộ của hệ thống phỏp luật, cú thể khẳng định cỏc quy định của phỏp luật núi chung và cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự núi riờng cũn chưa đầy đủ, dẫn đến tỡnh trạng rất khú thực hiện và buộc phải cú cỏc văn bản cú giỏ trị phỏp lý ở tầng thấp hơn để điều chỉnh và cỏc văn bản cú giỏ trị phỏp lý ở tầng thấp hơn này luụn đứng trước nguy cơ chồng chộo, hoặc vừa thiếu, vừa thừa. Kết quả là, những cụng dõn bị oan trong tố tụng hỡnh sự, lại một lần nữa phải đối diện với nguy cơ cỏc loại văn bản của cỏc cấp khỏc nhau, của nhiều ngành khỏc nhau khi thực hiện quyền được bồi thường thiệt hại của bản thõn cũng như nguy cơ bị cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mượn cớ cụng dõn khụng hiểu hết cỏc quy định của phỏp luật để thoỏi thỏc, trỡ hoón trỏch nhiệm bồi thường.

Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 về cơ bản khụng phủ nhận nguyờn tắc chung trong việc xỏc định căn cứ phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước. Tuy nhiờn, Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 chỉ ỏp dụng đối với cỏc trường hợp người bị oan cú thiệt hại từ hành vi làm oan của cơ quan tiến hành tố tụng. Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định rừ những trường hợp người bị oan cú thể được bồi thường và những trường hợp khụng được bồi thường.

Cụ thể, Điều 1 Nghị quyết 388/NQ-UBTVQH11 quy định những trường hợp được bồi thường thiệt hại:

(1) Những người thuộc cỏc trường hợp sau đõy được bồi thường thiệt hại: người bị tạm giữ mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự hủy bỏ quyết định tạm giữ vỡ người đú khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật; người bị tạm giam mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự hủy bỏ quyết định tạm giam vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; người đó chấp hành xong hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, tự chung thõn, đó bị kết ỏn tử hỡnh mà cú bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú thẩm quyền xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; người bị khởi tố, truy tố, xột xử, thi hành ỏn ngoài cỏc trường hợp quy định tại cỏc điểm a, b và c khoản 1 Điều này mà cú bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội. (2) Những người thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu cú tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu mà bị thiệt hại thỡ được bồi thường [36]. Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 cũng quy định cỏc trường hợp khụng được bồi thường thiệt hại bao gồm:

(1) Những người thuộc cỏc trường hợp sau đõy khụng được bồi thường thiệt hại: người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy

định của phỏp luật; người bị xử lý về hỡnh sự theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự được Quốc hội thụng qua ngày 27/6/1985 đó được sửa đổi, bổ sung theo cỏc luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự được Quốc hội thụng qua ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/5/1997, nhưng nay theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; những người thuộc cỏc trường hợp quy định tại Điều 1 của Nghị quyết này mà cố ý khai bỏo gian dối hoặc cung cấp tài liệu, vật chứng khỏc sai sự thật để nhận tội thay cho người khỏc hoặc để che giấu tội phạm. (2) Những người thuộc cỏc trường hợp quy định tại Điều 1 của Nghị quyết này mà bị tổn hại về sức khỏe, tớnh mạng, tài sản do lỗi của chớnh mỡnh hoặc cú sự kiện bất khả khỏng thỡ khụng được bồi thường thiệt hại đú [36].

Thụng tư liờn tịch số 04/2006/TTLT quy định thờm trường hợp người bị khởi tố, truy tố, xột xử về nhiều tội trong cựng một vụ ỏn mà sau đú cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú dự chỉ phạm một tội, cũn cỏc tội khỏc họ khụng thực hiện thỡ cũng khụng được bồi thường.

Nhỡn chung lại, cỏc quy định của Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11 và thụng tư hướng dẫn (Thụng tư số 04/2006/TTLT) cho thấy người bị thiệt hại trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự muốn được bồi thường phải thỏa món thờm điều kiện "khụng cú hành vi phạm tội". Điều này cú nghĩa rằng họ phải thực sự là người bị oan và khụng cú hành vi vi phạm phỏp luật nếu thuộc trường hợp bị tạm giữ, khụng cú hành vi phạm tội nếu thuộc trường hợp bị tạm giam. Chớnh vỡ yờu cầu "khụng cú hành vi phạm tội" nờu trờn nờn những thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra (như việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn một cỏch quỏ mức, việc sử dụng bức cung, nhục hỡnh v.v...) trong trường hợp người bị thiệt hại được xỏc định cú hành vi phạm tội sẽ

khụng làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường của cơ quan tiến hành tố tụng theo quy định của Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11.

Tuy nhiờn, cỏc quy định phỏp luật nờu trờn đó chỉ đề cập tới duy nhất một loại đối tượng được bồi thường do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, đú là những người bị oan. Như vậy, những cụng dõn bị thiệt hại do ỏp dụng sai phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự hiện vẫn chưa được xếp vào diện bồi thường. Vớ dụ: Nguyễn Văn A thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và hành vi chỉ cấu thành tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo quy định tại khoản 1 Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 3 năm mà khụng cú bất kỳ cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung nào quy định tại cỏc khoản sau của Điều 139. Dự vậy, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt vẫn ỏp dụng khoản 3 Điều 139 Bộ luật Hỡnh sự khi khởi tố và truy tố đối với

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 36 - 61)