MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHÁC

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 87 - 96)

Thứ nhất: Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và

người tiến hành tố tụng.

Cú thể núi, quỏ trỡnh giải quyết bồi thường thiệt hại là quỏ trỡnh phản ỏnh cỏi "tõm" của Nhà nước đối với cụng dõn. Cụng dõn là người bị oan do hành vi trỏi phỏp luật của Nhà nước và cụng dõn cú quyền đũi Nhà nước bồi thường thiệt hại, nhưng Nhà nước phải tự giỏc, tự nguyện thực hiện việc bồi thường ngay cả khi cụng dõn chưa yờu cầu bồi thường và sự tự nguyện này phải được tiếp tục trong suốt quỏ trỡnh này. Nếu cỏc cơ quan thay mặt Nhà

nước để giải quyết việc bồi thường thiệt hại cho cụng dõn khụng cú được sự tự nguyện, khụng dỏm chịu trỏch nhiệm, khụng dỏm nhận lỗi và lảng trỏnh, trỡ hoón trỏch nhiệm bồi thường của mỡnh thỡ khụng chỉ cụng dõn lại thờm một lần bị thiệt thũi, mà danh dự của chớnh cỏc cơ quan đú cũng bị ảnh hưởng khi trờn danh nghĩa là cơ quan bảo vệ phỏp luật nhưng lại làm trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cụng dõn và lại sử dụng chớnh phỏp luật để thoỏi thỏc trỏch nhiệm. Phõn húa trỏch nhiệm của cỏc chủ thể gõy thiệt hại cho cụng dõn là giải phỏp quan trọng để ngăn ngừa cỏc vi phạm cú thể xảy ra và đảm bảo giải quyết thiệt hại cho cụng dõn do cỏc vi phạm đó xảy ra.

Theo quan điểm phũng hơn là chống, đảm bảo bảo quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, trước hết, phải hạn chế cỏc nguy cơ xảy ra oan sai. Oan sai xảy ra do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan như tớnh chất phức tạp của vụ ỏn, do cỏc phương tiện kỹ thuật hỡnh sự lạc hậu dẫn đến việc chứng minh sai, mặt khỏc, cũn do nhiều nguyờn nhõn chủ quan xuất phỏt từ trỡnh độ nghiệp vụ non kộm của những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, do sự thiếu trỏch nhiệm, qua loa đại khỏi, do thoỏi húa đạo đức, nhận hối lộ từ người tham gia tố tụng, do bệnh thành tớch, nể vỡ cấp trờn hoặc vỡ cỏc động cơ cỏ nhõn mang tớnh tiờu cực khỏc. Vỡ thế, việc tạo cho họ một kiến thức, bản lĩnh chuyờn mụn vững vàng, mụi trường làm việc độc lập, ý thức phỏp luật ở trỡnh độ cao trờn cơ sở nền tảng văn húa phỏp lý là điều hết sức cần thiết.

Bờn cạnh đú, việc tạo ra cơ chế giỏm sỏt, kiểm sỏt giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là điều đặc biệt cần thiết nhằm ngăn chặn từ xa cỏc nguy cơ dẫn đến oan sai, nhằm nhanh chúng phỏt hiện và cú hỡnh thức xử lý từ sớm, trỏnh cho việc hành vi vi phạm sẽ để lại hậu quả nghiờm trọng hơn nếu phỏt hiện và xử lý quỏ muộn. Cơ chế giỏm sỏt này cũng phải được thực thi để hạn chế tỡnh trạng nể nang, bao che, thiờn vị giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, giữa người đứng đầu cơ quan tiến hành tố tụng với người trực tiếp

tham gia vụ ỏn. Vấn đề giỏm sỏt cũn cần phải đặt ra trong trường hợp phải giải quyết vấn đề bồi thường bằng thủ tục tố tụng dõn sự. Bởi vỡ, dự như chỳng tụi đó đề cập tới việc thành lập một Hội đồng hay một cơ quan, một thiết chế nào đú để xột xử, vẫn cần cú sự giỏm sỏt đối với thiết chế này để đảm bảo phỏn quyết được đưa ra một cỏch cụng bằng, đỳng phỏp luật. Yếu tố bỡnh đẳng và cơ chế tự giỏm sỏt trong kiểu tố tụng tranh tụng, quan điểm "bỏ sút cũn hơn bắt nhầm" cũng cần được nghiờn cứu ỏp dụng những khớa cạnh hợp lý trong bối cảnh nước ta hiện nay.

Mặt khỏc, tuy nõng cao trỡnh độ, tinh thần trỏch nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, siết chặt kỷ luật đội ngũ những người tiến hành tố tụng là những biện phỏp loại trừ oan sai đặc biệt hữu hiệu nhưng bờn cạnh việc yờu cầu những người tiến hành tố tụng phải nõng cao hơn nữa ý thức trỏch nhiệm và chất lượng chuyờn mụn, cũn cần phải chỳ ý tới việc nõng cao thu nhập, đưa đời sống của những người tiến hành tố tụng được tốt hơn lờn. Cú như vậy, mới giải quyết được tận gốc vấn đề từ phớa những người tiến hành tố tụng.

Thứ hai: Nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan, tổ chức khỏc và cộng đồng

xó hội.

Như đó phõn tớch, sự tham gia của cỏc cơ quan tài chớnh, hành chớnh, cơ quan đại diện, bỏo chớ, Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn… cũng như cộng đồng xó hội cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc đảm bảo quyền được bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự. Cơ quan tài chớnh (cỏc Sở, Phũng Tài chớnh, Chi nhỏnh Kho bạc Nhà nước) là những cơ quan chịu trỏch nhiệm về việc quản lý và giải ngõn cỏc khoản bồi thường thiệt hại từ ngõn sỏch nhà nước cho đối tượng được bồi thường. Do vậy, năng lực đỏp ứng cỏc yờu cầu về hoạt động quản lý, chi trả bồi thường của cỏc cơ quan này cú vị trớ khụng nhỏ trong việc bồi thường cỏc thiệt hại vật chất, tinh thần cho cụng dõn. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường với cơ quan tài chớnh sẽ tạo ra cơ chế bồi

thường thụng suốt, trỏnh cỏc bức xỳc từ phớa cụng dõn về tiến độ và mức độ bồi thường.

Cỏc cơ quan hành chớnh, cơ quan đại diện, mặt trận ở địa phương là cỏc thành tố quan trọng của hệ thống chớnh trị cơ sở. Thực tế cho thấy, nếu khụng cú sự tạo điều kiện thuận lợi của chớnh quyền địa phương trong việc tổ chức cỏc hoạt động cụng khai xin lỗi, cỏc hoạt động giỳp đỡ người bị oan tỏi hũa nhập cộng đồng thỡ những quyền lợi chớnh đỏng của người bị oan sẽ khụng thể được khụi phục lại dự chỉ ở mức độ tương đối. Cỏc cơ quan đại diện và cỏc tổ chức thành viờn của mặt trận phải thực sự đúng vai trũ giỏm sỏt hoạt động tố tụng qua chế định Hội thẩm nhõn dõn, qua cỏc cuộc họp sinh hoạt Đảng bộ địa phương và coi đõy là một trỏch nhiệm chớnh trị, một nhiệm vụ về cụng tỏc Đảng, trỏnh tỡnh trạng coi việc bồi thường, xin lỗi người bị oan là của riờng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng theo kiểu ai làm người đấy chịu, khụng liờn quan đến địa phương. Trong xu thế "xó hội dõn sự" hiện nay, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, xó hội nghề nghiệp… lại càng phải đúng vai trũ quan trọng trong việc giỏm sỏt xó hội, "giỳp" Nhà nước thực hiện cỏc chức năng xó hội của mỡnh, trong đú cú việc tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh giải quyết bồi thường thiệt hại cho cụng dõn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan, tổ chức ở địa phương sẽ gúp phần đảm bảo việc giải quyết bồi thường được trọn vẹn, khỏch quan, cụng bằng. Đồng thời, đối với cụng dõn bị oan, điều này cũng cú ý nghĩa đặc biệt lớn về tinh thần, sự tham gia của cỏc cơ quan, tổ chức chớnh quyền địa phương giỳp họ nhận thấy trỏch nhiệm của xó hội đối với trường hợp bản thõn, cộng đồng và chớnh quyền khụng bỏ rơi họ. Đối với cỏc cơ quan, tổ chức chớnh quyền địa phương, việc tham gia vào quỏ trỡnh bồi thường cũng cần được coi vừa là trỏch nhiệm chuyờn mụn, vừa là đạo lý với cụng dõn trờn địa bàn mỡnh. Đặc biệt, cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý, cỏn bộ tư phỏp của chớnh quyền địa phương phải tớch cực hỗ trợ phỏp lý đối với người bị oan trong việc đũi bồi thường thiệt hại. Đối với cỏc cơ quan bỏo chớ, việc đăng bài, đưa tin, tư vấn phỏp luật qua bỏo

chớ, tiếp nhận và chuyển cỏc đơn yờu cầu bồi thường của cụng dõn đến cỏc cơ quan chức năng cú vai trũ đặc biệt quan trọng. Vị trớ "quyền lực thứ tư" mà bỏo chớ cú được - vị trớ định hướng dư luận, định hướng quan điểm của cộng đồng xó hội giỳp cho việc giải quyết bồi thường được nhanh chúng, chớnh xỏc bởi sự giỏm sỏt vụ hỡnh của bỏo chớ, cộng đồng xó hội đối với hoạt động bồi thường tạo ra ỏp lực buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải thừa nhận trỏch nhiệm và thực hiện việc bồi thường, là kờnh thụng tin để những người đứng đầu cao nhất của hệ thống tư phỏp biết và yờu cầu cấp dưới xem xột, giải quyết việc bồi thường cho cụng dõn. Việc đăng tin về bồi thường cũng giỳp xó hội nhỡn nhận lại bản chất hành vi mà người bị oan đó bị cỏo buộc là tội phạm, nhận biết và sẻ chia, cảm thụng với số phận người bị oan, thể hiện sự đồng thuận của xó hội đối với những oan ức mà họ đó phải gỏnh chịu.

Do đú, việc phối hợp và nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, chớnh quyền, đoàn thể, cộng đồng xó hội là một trong những giải phỏp rất cú ý nghĩa trong việc đảm bảo quyền được bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự.

Thứ ba: Nõng cao ý thức phỏp luật cho cụng dõn.

í thức phỏp luật của cỏ nhõn người được bồi thường trong tố tụng hỡnh sự cú ý nghĩa quan trọng giỳp bản thõn họ đảm bảo quyền được bồi thường của chớnh mỡnh. Trước hết, nếu cụng dõn cú hiểu biết nhất định về phỏp luật, họ sẽ biết được bản thõn mỡnh cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại, quyền yờu cầu cơ quan nhà nước thực hiện trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với bản thõn, và đó cú sự thay đổi về địa vị khi bản thõn họ đó cú quyền bỡnh đẳng, cú vị thế ngang hàng với cơ quan đó khởi tố điều tra truy tố xột xử họ trước đõy, quyền được bồi thường thiệt hại khụng phải là sự ban phỏt, là vinh dự mà họ được hưởng. í thức phỏp luật cũng giỳp cho cụng dõn cú thiện chớ và cảm thụng đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, khụng đưa ra cỏc đũi hỏi phi lý hoặc lợi dụng quyền được bồi thường để thực hiện cỏc hoạt

động tuyờn truyền xuyờn tạc bản chất nhà nước. Mặt khỏc, ý thức phỏp luật cũng giỳp cho cụng dõn vượt qua được những mặc cảm, thành kiến để tỏi hũa nhập cộng đồng.

Do đú, nõng cao ý thức phỏp luật cho cụng dõn cũng cần được coi là một trong những phương hướng đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự. Những giải phỏp để nõng cao ý thức phỏp luật cho cụng dõn trong trường hợp này thể hiện ở nhúm biện phỏp mang tớnh "gốc" và cả tớnh "ngọn". Nhúm biện phỏp mang tớnh "gốc" thể hiện ở việc đẩy mạnh cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục ý thức phỏp luật ở cơ sở, tại cỏc cộng đồng dõn cư, trường học, đặc biệt là cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật hướng tới cỏc đối tượng cú trỡnh độ văn húa thấp, ở vựng sõu vựng xa. Mặt khỏc, cần coi quyền được bồi thường thiệt hại do oan sai là một trong những quyền của bị can, bị cỏo và bị can, bị cỏo phải được phổ biến quyền này trong cỏc thời điểm tố tụng quan trọng được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện nay: khi bị tiến hành hỏi cung lần đầu tiờn, khi khai mạc phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm vụ ỏn hỡnh sự. Đõy là một trong những biện phỏp mang tớnh phổ biến phỏp luật khi cụng dõn đó tham gia vào vụ ỏn với tư cỏch là những người bị tỡnh nghi đó thực hiện hành vi phạm tội. Đồng thời, biện phỏp này vừa giỳp cho bị can, bị cỏo - những cụng dõn vẫn chưa bị coi là tội phạm được biết về quyền này của mỡnh, vừa giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhận thức được trỏch nhiệm và hậu quả hành vi trỏi phỏp luật do cố ý hoặc vụ ý trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Vấn đề bảo đảm quyền được bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự mới được đặt ra trong những năm gần đõy, tuy nhiờn Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định đõy là một cụng việc mang tớnh cấp bỏch và gắn với trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước. Triển khai quan điểm mang tớnh chỉ đạo này, cỏc giải phỏp về xõy dựng

phỏp luật phải được đặt ra và trở thành mối quan tõm hàng đầu. Theo quan điểm của tỏc giả luận văn, trong cỏc giải phỏp về phỏp luật, tiến tới xõy dựng một đạo luật về trỏch nhiệm bồi thường nhà nước hoàn chỉnh cần được coi là một phương hướng hoàn thiện phỏp luật mang tớnh then chốt. Tuy nhiờn, việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hiện hành phải được tiến hành từng bước, tỏc giả luận văn đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị để khắc phục cỏc hạn chế của Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 và cỏc văn bản cú liờn quan.

Tiếp tục mạch lụgớc của chương 2, trong chương 3, luận văn đó đề xuất để nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả giải quyết bồi thường từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cỏc cơ quan hữu quan và từ phớa bản thõn cụng dõn. Đặc biệt, tỏc giả luận văn cho rằng, quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự phải được bảo đảm với cỏc giải phỏp từ gốc rễ chứ khụng phải từ ngọn, đú chớnh là cỏc giải phỏp ngăn chặn oan sai trong tố tụng hỡnh sự, với cỏch đặt vấn đề như vậy, những giải phỏp này cũng được phõn tớch ở một mức độ đỏng kể trong chương 3 của luận văn.

KẾT LUẬN

Hiện nay, ở Việt Nam, Nhà nước và phỏp luật ngày càng cú vai trũ quan trọng, Nhà nước can thiệp sõu vào cỏc quan hệ xó hội của người dõn và quan hệ giữa người dõn - cụng dõn với Nhà nước cũng ngày càng cú vị trớ đỏng kể trong đời sống của cụng dõn. Trong bối cảnh đú, Nhà nước vẫn tiếp tục sử dụng những chế tài về trỏch nhiệm hỡnh sự với tớnh cỏch là một trong những cụng cụ phỏp lý để quản lý cụng dõn và nguy cơ cụng dõn bị oan, sai bởi cỏc hành vi trỏi phỏp luật của những người đại diện cho nhà nước trong lĩnh vực này cũng vẫn cũn hiện hữu. Tuy nhiờn, đó cú sự thay đổi quan trọng về bản chất của Nhà nước, về trỏch nhiệm của Nhà nước đối với cụng dõn. Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật của những người đại diện cho Nhà nước trong tố tụng hỡnh sự, cũng như tạo ra cỏc điều kiện cần thiết khỏc để đảm bảo cho cụng dõn thực hiện quyền được bồi thường thiệt hại.

Nhưng với hiện trạng của phỏp luật và hiện trạng của việc giải quyết bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra như hiện nay thỡ đối với Việt Nam, vấn đề bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm của nhà nước đối với việc khắc phục những tổn thất mà người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra cho cụng dõn, đặc biệt trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự là hết sức cần thiết.

Xuất phỏt từ thực tiễn này, kết hợp với việc nghiờn cứu, tham khảo cỏc quy định, cỏch giải quyết của một số nước trờn thế giới, luận văn đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật về bồi thường oan, sai trong hoạt động tố tụng hỡnh sự và nhằm thực hiện tốt nhất việc bồi thường cho cụng dõn trong thực tế. Khi ban hành cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường, cần xỏc định cỏc nguyờn tắc cú tớnh chất đặc thự đối với loại trỏch

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 87 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)