thiệt hại cho cụng dõn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố
Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Cơ quan điều tra, cỏc cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra được phỏp luật hiện hành phõn định theo cỏc quyết định và hành vi tố tụng mà cỏc cơ quan này đó thực hiện. Tuy nhiờn, đối với cỏc trường hợp mà những quyết định, hành vi tố tụng của Cơ quan điều tra phải cú sự phờ chuẩn trước hoặc sau của Viện kiểm sỏt, thỡ nếu xảy ra oan, với tư cỏch là người phờ chuẩn, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm bồi thường. Và như vậy, Cơ quan điều tra khụng cú trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp này, mặc dự cú rất nhiều ý kiến cho rằng Cơ quan điều tra phải liờn đới chịu trỏch nhiệm. Ở đõy, tớnh liờn đới chịu trỏch nhiệm khụng được đặt ra vỡ phỏp luật muốn rằng buộc trỏch nhiệm của chủ thể phờ chuẩn đối với Viện kiểm sỏt. Cơ quan điều tra chỉ chịu trỏch nhiệm bồi thường đối với trường hợp Cơ quan điều tra tự ý thực hiện cỏc quyết định tố tụng khụng cần cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt (tạm giữ) hoặc phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhưng Cơ quan điều tra vẫn thực hiện mà khụng chuyển đến Viện kiểm sỏt để phờ chuẩn (gia hạn tạm giữ, khởi tố bị can, tạm giam).
Đối với trường hợp tạm giữ, thẩm quyền tạm giữ là những người theo quy định tại cỏc điều 79, 84 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Theo nội dung Điều 79, 84 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, những người sau đõy cú thẩm quyền ra lệnh tạm giữ: Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra; người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; người chỉ huy mỏy bay, tầu biển khi mỏy bay tầu biển đó rời sõn bay, bến cảng. Nếu những người này đó ra lệnh tạm giữ, nhưng lệnh tạm giữ bị hủy bỏ vỡ người bị tạm giữ khụng cú hành vi vi phạm phỏp luật, hoặc người bị Cơ quan điều tra ra quyết định gia hạn tạm giữ cú phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhưng hết thời hạn gia hạn tạm giữ mà vẫn tiếp tục bị tạm giữ
khụng cú quyết định gia hạn tạm giữ lần hai… thỡ Cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.
Đối với trường hợp tạm giam, thẩm quyền tạm giam là những người theo quy định tại cỏc điều 80, 88 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Nếu Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp ra lệnh tạm giam khụng cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, sau đú lệnh tạm giam bị hủy bỏ vỡ người bị tạm giam khụng cú hành vi vi phạm tội thỡ Cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị tạm giam.
Tớnh đến năm 2008, ngành Cụng an cỏc cấp đó tiếp nhận 71 đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại cho cỏc trường hợp bị oan trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, qua phõn loại thấy rằng cú 44 đơn được chấp nhận bồi thường; trong đú cú 28 đơn thuộc trỏch nhiệm của ngành Cụng an; 16 đơn thuộc trỏch nhiệm bồi thường của ngành Kiểm sỏt. Đến nay, trong số 28 đơn thuộc trỏch nhiệm bồi thường của ngành Cụng an, đó giải quyết bồi thường cho 19 trường hợp, với số tiền bồi thường là 1.248.800 đồng, cỏc trường hợp cũn lại đang thương lượng để giải quyết.
Nhỡn vào cỏc con số trờn đõy, cú thể nhận thấy số lượng cỏc trường hợp bị oan do ngành cụng an gõy ra trong tố tụng hỡnh sự khụng nhiều. Trờn lý thuyết, cú thể cho rằng việc đạt được những con số này trước hết do ý thức và trỡnh độ nghiệp vụ của cỏn bộ ngành cụng an là rất cao. Mặt khỏc, trỏch nhiệm bồi thường đó được "san bớt" cho ngành kiểm sỏt do Viện kiểm sỏt phải chịu trỏch nhiệm bồi thường với những trường hợp Viện kiểm sỏt phờ chuẩn cỏc quyết định của Cơ quan điều tra. Tuy nhiờn, khi núi tới việc đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của ngành cụng an gõy ra, việc oan của cụng dõn được thừa nhận và giải quyết bồi thường cú ý nghĩa rất quan trọng nhưng chưa phải là tất cả. Việc phỏt hiện và buộc ngành cụng an thừa nhận hành vi trỏi phỏp luật lại mới là vấn đề rất phức tạp và khú khăn hiện nay. Bởi vỡ, cũng theo quy định của phỏp luật, cú
rất nhiều hành vi tố tụng mà Điều tra viờn được phộp thực hiện như: hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, tạm giữ, khỏm nghiệm hiện trường v.v... Khi tiến hành điều tra một vụ ỏn hỡnh sự cụ thể, tựy thuộc vào tỡnh tiết của vụ ỏn và trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật mà Điều tra viờn quyết định tiến hành biện phỏp điều tra nào đú trong số cỏc biện phỏp mang tớnh chất nghiệp vụ bắt buộc đối với một vụ ỏn như biện phỏp hỏi cung, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại hoặc phải khỏm nghiệm hiện trường. Nhưng dự ỏp dụng biện phỏp điều tra nào thỡ nghĩa vụ của Điều tra viờn vẫn là tuyệt đối phải tuõn thủ phỏp luật và cỏc quy định của ngành mỡnh. Vậy mà trờn thực tế, khi tiến hành tố tụng thỡ nhiều trường hợp khụng đảm bảo cho bị can, bị cỏo quyền tự chứng minh và cũng khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ xỏc minh cỏc chứng cứ trong vụ ỏn. Qua xem xột, đỏnh giỏ chất lượng cụng tỏc điều tra, việc Cơ quan điều tra tiến hành thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ chỉ thiờn về hướng chứng minh chứng cứ buộc tội và dễ bỏ qua chứng cứ gỡ tội là một trong số những nguyờn nhõn mà hoạt động mang tớnh nghiệp vụ gõy ra oan, sai cho cụng dõn.
Mặt khỏc, ngành Cụng an thường được vớ như một "vương quốc" khộp kớn, độc lập mà Viện kiểm sỏt và cỏc cơ quan khỏc khú cú thể kiểm soỏt, đặc biệt trong những vụ ỏn liờn quan đến lợi ớch của một cỏ nhõn, tập thể nhất định trong ngành cụng an. Tớnh khộp kớn, độc lập thể hiện ở chỗ Cơ quan điều tra hiện nay cú thẩm quyền tiến hành cả cỏc hoạt động điều tra tố tụng và điều tra trinh sỏt và nếu cú một vài cỏ nhõn, tập thể muốn bao che, thay đổi hồ sơ vụ ỏn thỡ khụng khú thực hiện. Việc buộc ngành cụng an thừa nhận hành vi trỏi phỏp luật là vấn đề khụng hề đơn giản, nhất là khi khụng cú sự tỏch biệt giữa hoạt động điều tra trinh sỏt và điều tra tố tụng, việc phõn loại xử lý, cơ chế bắt - giữ - giam - tha cũn tương đối lỏng lẻo ở một số địa phương hiện nay.
Phỏp luật nhà nước đó xỏc định Viện kiểm sỏt cú hai chức năng tố tụng là chức năng thực thi quyền cụng tố nhà nước trong quỏ trỡnh xột xử
trước tũa và chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan tư phỏp. Bờn cạnh cỏc thành quả mà cỏc cơ quan cụng tố đó đạt được trong hoạt động bảo vệ phỏp luật, bảo vệ quyền và cỏc lợi ớch hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn, tổ chức thỡ những hạn chế, sai sút trong hoạt động chức năng của cỏc cơ quan cụng tố cũng đang là thực trạng cần sớm được khắc phục trong quỏ trỡnh đổi mới tổ chức và tăng cường năng lực hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp núi chung. Biểu hiện sai phạm diễn ra trong thực tiễn hoạt động của cỏc cơ quan Viện kiểm sỏt ở phạm vi rộng, phức tạp và tại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Vỡ vậy, trỏch nhiệm bồi thường của ngành kiểm sỏt trong tố tụng hỡnh sự là nặng nề hơn rất nhiều so với với ngành cụng an. Bởi ngoài trỏch nhiệm bồi thường với tư cỏch là cơ quan truy tố cụng dõn ra trước Tũa ỏn và kết quả xột xử của Tũa ỏn là cụng dõn đú vụ tội thỡ Viện kiểm sỏt cũn phải bồi thường với tư cỏch chủ thể phờ chuẩn cỏc quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra. Về trỏch nhiệm bồi thường của Viện kiểm sỏt với hoạt động truy tố của mỡnh, theo quy định tại điểm a, b, c khoản 3 Điều 10 Nghị quyết số 388/NQ-UBTVQH11, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm bồi thường trong cỏc trường hợp:
- Tũa sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo vụ tội và bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật; - Tũa phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn sơ thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội;
- Tũa phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn sơ thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội và sau đú Tũa ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm vần giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Tũa phỳc thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội;
Riờng đối với việc bồi thường thiệt hại về tài sản thỡ cơ quan nào ra quyết định thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu tài sản thỡ cơ quan đú cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan phỏt sinh từ việc thu giữ, tạm
giữ, kờ biờn, tịch thu tài sản. Thiệt hại phỏt sinh từ việc thu giữ tài sản là bưu kiện, bưu phẩm theo Điều 119 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ cơ quan ra lệnh thu giữ vẫn phải bồi thường mặc dự trong trường hợp bỡnh thường, lệnh thu giữ đú phải cú sự phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt trước khi thi hành.
Dưới đõy là một số vớ dụ về cỏc trường hợp được bồi thường mà ngành kiểm sỏt đó thụ lý giải quyết để thấy được thực tiễn việc đảm bảo quyền của cụng dõn được bồi thường như thế nào:
Vụ thứ nhất: Đơn yờu cầu bồi thường của ụng Hoàng Hữu Hương ở
tỉnh Bắc giang
Căn cứ vào bản ỏn số 706/HSPT ngày 23/5/1997 của Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó tuyờn ụng Hoàng Hữu Hương khụng phạm tội "giả mạo giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan nhà nước" (ụng Hương bị bắt tạm giam 8 thỏng 15 ngày từ thỏng 12 năm 1994 đến thỏng 8 năm 1995). Đơn yờu cầu bồi thường với tổng số tiền là 368.600.000 VNĐ và 500USD. Sau khi thụ lý đơn và xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thuộc về Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội. Sau đú Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó lập biờn bản thỏa thuận với ụng Hương về thời gian, địa điểm tổ chức buổi xin lỗi cụng khai tại nơi cư trỳ của ụng Hương. Cung cấp cỏc văn bản, tài liệu (theo quy định của Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11) để đương sự tự khai về yờu cầu bồi thường, thỏa thuận với cỏc bỏo Trung ương và địa phương cần đăng tin xin lỗi... Sau khi tiến hành xin lỗi cụng khai và đăng bỏo xin lỗi thỡ Viện kiểm sỏt thành phố Hà Nội đó tiến hành thương lượng với ụng Hương 3 buổi với tinh thần cầu thị, cú trỏch nhiệm và cú tớnh thuyết phục cao, chớnh vỡ vậy đó lập được biờn bản thương lượng thành (lần 3) với mức yờu cầu bồi thường từ trờn 370.000.000 đồng xuống cũn 28.938.570 đồng. Sau đú toàn bộ hồ sơ đó được chuyển lờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thẩm định và sau khi thẩm định xong đó nhanh chúng đề nghị Bộ Tài chớnh cấp tiền và lập biờn bản trả tiền cụng khai cho ụng Hoàng Hữu Hương tại trụ sở Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội.
Vụ thứ hai: Đơn yờu cầu bồi thường của ụng Lờ Duy Khang ở Hà Nội.
Căn cứ vào Quyết định giỏm đốc thẩm số 19 ngày 08-09/5/2001 của Ủy ban Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó tuyờn bố ụng Khang và vợ là bà Vũ Thị Vinh khụng phạm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (bà Vinh đó chết năm 2004, nờn ụng Khang đại diện đũi bồi thường. ễng Lờ Duy Khang bị bắt tạm giam từ ngày 28/6/1997 đến ngày 19/8/1998 (418 ngày), bà Vinh bị bắt tạm giam từ ngày 11/7/1997 đến ngày 19/8/1998 (408 ngày). Tổng số tiền ụng Khang yờu cầu bồi thường là 7.616.246.000 đồng. Sau khi xỏc định trỏch nhiệm phải bồi thường, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó tiến hành thương lượng với ụng Khang lần thứ nhất gồm 09 buổi làm việc, kết quả ụng Khang khụng yờu cầu cụng khai xin lỗi ở địa phương cũng như khụng yờu cầu đăng bỏo xin lỗi. Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội và ụng Khang đó thỏa thuận được khoản tiền bồi thường do tổn thất về tinh thần và thiệt hại thực tế bị mất cho cả ụng Khang và bà Vinh là 65.886.198 đồng. Sau đú ụng Khang tự dừng, khụng đến thương lượng tiếp. Khoảng 3 thỏng sau thỡ ụng Khang lại tiếp tục đến thương lượng và Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó tiến hành thương lượng với ụng Khang lần thứ hai gồm 07 buổi làm việc (cỏc lần làm việc này cú sự tham gia của luật sư do ụng Khang mời). Tuy nhiờn, ụng Khang lại tiếp tục đũi bồi thường với số tiền là 7,6 tỷ đồng. Mặc dự cú rất nhiều thiện chớ để giải quyết bồi thường, nhưng do trỡnh độ nhận thức của đương sự quỏ hạn chế, khụng chấp nhận bất kỳ một sự phõn tớch, thuyết phục nào của chớnh luật sư mà ụng Khang đó mời, nờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội phải yờu cầu ụng Lờ Duy Khang khởi kiện ra Tũa dõn sự để giải quyết, nhưng ụng Khang cũng khụng đồng ý ra tũa, chỉ yờu cầu luật sư thương lượng. Mặc dự vậy, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội vẫn kiờn trỡ thuyết phục thỡ ụng Khang lại tự dừng khụng đến Viện kiểm sỏt nữa (dự đó mời, gọi rất nhiều lần). Sau đú Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó căn cứ vào mục 5 Thụng tư liờn tịch số 04 ngày 22/4/2006 của Liờn ngành Trung ương để thụng bỏo cho ụng Lờ Duy Khang biết việc
ụng cú quyền khởi kiện ra Tũa ỏn nhõn dõn để giải quyết. Cho đến nay ụng Khang cũng khụng khởi kiện ra tũa.
Vụ thứ ba: Đơn yờu cầu của bà Nguyễn Thị Tỡnh ở Hà Nội.
Căn cứ vào Quyết định đỡnh chỉ điều tra số 43 ngày 31/5/1994 của Cụng an thành phố Hà Nội đó kết luận chưa cú đủ cơ sở kết luận bà Nguyễn Thị Tỡnh phạm tội cố ý gõy thương tớch (bà Tỡnh bị bắt giam từ ngày 06/5/1993 đến ngày 31/5/1994 là 12 thỏng 27 ngày). Tổng số tiền yờu cầu bồi thường là 249.382.000 đồng. Sau khi xỏc định trỏch nhiệm bồi thường, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà nội thương lượng với bà Tỡnh trong 9 buổi, kết quả bà Tỡnh yờu cầu xin lỗi cụng khai và đăng bỏo cải chớnh, thỏa thuận mức chấp nhận bồi thường là 31.470.349 đồng. Sau đú, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội đó khẩn trương tiến hành cỏc thủ tục yờu cầu Bộ Tài chớnh cấp tiền và đó bồi thường xong.
Về kết quả bồi thường của Viện kiểm sỏt nhõn dõn kể từ khi cú Nghị quyết 388 đến nay (năm 2008), Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp đó tiếp nhận 138 đơn yờu cầu bồi thường, trờn cơ sở tổng rà soỏt người bị oan, đến nay giải quyết 110 trường hợp, với tổng số tiền bồi thường là trờn 5 tỷ đồng; hiện cũn lại 28 trường hợp đang trong quỏ trỡnh xem xột giải quyết. Nhỡn chung, những trường hợp đó bồi thường vừa qua, việc chi trả tiền bồi thường thiệt hại cho người bị oan được kịp thời theo quy định tại Điều 15 của Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11. Ngay sau khi nhận được hồ sơ bồi thường do Viện kiểm sỏt cỏc địa phương chuyển đến, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó khẩn trương kiểm tra, nếu xỏc định đỳng là trường hợp bị oan và được bồi thường đều được lập ngay hồ sơ để đề nghị Bộ Tài chớnh cấp kinh phớ bồi thường. Một số