Việc phõn định trỏch nhiệm và thẩm quyền giải quyết bồi thƣờng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 70 - 74)

thƣờng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở Việt Nam hiện nay

Sau năm năm thực hiện Nghị quyết số 388/NQ/2003/UBTVQH 11, với sự lónh đạo, điều hành sỏt sao của cỏc cấp lónh đạo và sự phối hợp chặt chẽ giữa ba ngành: Cụng an - Kiểm sỏt - Tũa ỏn, việc giải quyết bồi thường thiệt hại cho cụng dõn bị oan trong tố tụng hỡnh sự đó cú những sự phối hợp nhất định. Điển hỡnh là việc Viện kiểm sỏt nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó cựng với cỏc cơ quan tư phỏp của thành phố ra quy chế phối hợp liờn ngành từ khõu rà soỏt cỏc trường hợp bị oan đến việc giải quyết cỏc vướng mắc nảy sinh trong quỏ trỡnh giải quyết trỏch nhiệm bồi thường của từng cơ

quan nờn đó khắc phục được tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm hoặc chậm trễ kộo dài. Vỡ thừa nhận trỏch nhiệm bồi thường cho cụng dõn cũng chớnh là việc thừa nhận đó thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cụng dõn, do đú, tõm lý sợ trỏch nhiệm, bệnh thành tớch là những rào cản khụng nhỏ khiến cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng dỏm thẳng thắn thừa nhận trỏch nhiệm của mỡnh, dẫn đến việc giải quyết bồi thường bị kộo dài, gõy bức xỳc trong quần chỳng nhõn dõn. Vớ dụ như đối với việc bồi thường theo Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11, thỡ cỏc vụ ỏn Cơ quan cảnh sỏt điều tra cú kết luận điều tra chuyển Viện kiểm sỏt, sau đú Viện kiểm sỏt cú quyết định truy tố và chuyển hồ sơ cho Tũa ỏn. Nhưng sau đú Tũa ỏn lại cú quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Cơ quan điều tra đó tiến hành điều tra nhưng khụng cú chứng cứ gỡ mới nờn đỡnh chỉ điều tra. Như vậy trong trường hợp này trỏch nhiệm bồi thường thuộc về cơ quan nào trong chuỗi tố tụng liờn hoàn trờn cũng cần cú hướng dẫn cụ thể. Ngoài ra, trong một số trường hợp cơ quan bổ trợ tư phỏp cũng cú thể cú một phần trỏch nhiệm, chẳng hạn như cơ quan giỏm định tư phỏp giỏm định sai dẫn đến những kết luận thiếu chớnh xỏc của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Như vậy, những vụ việc xỏc định thẩm quyền tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, đặc biệt là nguyờn nhõn chủ quan, mà một số cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay cũn cú hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm, làm tăng thờm sự bức bối và mất niềm tin của những cụng dõn bị oan núi riờng và của nhõn dõn với hệ thống phỏp luật núi chung.

Ngoài sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với nhau, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với chớnh quyền địa phương cú vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo bồi thường thiệt hại, xin lỗi cụng khai cho cụng dõn được thuận lợi.

Trong thời gian qua, ở nhiều nơi, cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền cũn trực tiếp chỉ đạo cỏc cơ quan tư phỏp ở địa phương cú sự hỗ trợ bước đầu về

kinh phớ bồi thường cho người bị oan trong khi chờ Nhà nước cấp kinh phớ, tạo điều kiện cho việc bồi thường được thuận lợi.

Theo quy định của phỏp luật, cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan. Việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai tại nơi cư trỳ hoặc nơi làm việc của người bị oan cú sự tham dự của đại diện chớnh quyền địa phương nơi người bị oan cư trỳ, đại diện cơ quan nơi người bị oan làm việc, đại diện của một tổ chức chớnh trị - xó hội mà người bị oan là thành viờn. Hiện nay, trụ sở Ủy ban nhõn dõn xó phường thường là nơi diễn ra việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan. Chớnh quyền địa phương đó tạo điều kiện thuận lợi về địa điểm, cơ sở vật chất và thời gian để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực thi nghĩa vụ của mỡnh.

Tuy nhiờn, sự tham gia của cỏc tổ chức trong hệ thống chớnh trị cơ sở vào quỏ trỡnh giải quyết bồi thường, gúp phần đảm bảo quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại là chưa đỏng kể. Cỏc tổ chức này gần như chỉ giữ vai trũ thụ động, "đứng nhỡn" những cụng dõn bị oan, thường trong cảnh gia sản khỏnh kiệt, gia đỡnh khủng hoảng tham gia vào vụ kiện với cỏc cơ quan tố tụng cú trỡnh độ hiểu biết phỏp luật và kinh nghiệm tranh tụng. Nếu cú cơ chế, chớnh sỏch trợ giỳp phỏp lý từ phớa tổ chức thành viờn của Mặt trận Tổ quốc, sự động viờn về tinh thần của cỏc đoàn thể xó hội địa phương và sự giỏm sỏt quỏ trỡnh thương lượng và đặc biệt là sự giỏm sỏt của cỏc đại biểu chuyờn trỏch của Hội đồng nhõn dõn đối với hoạt động giải quyết yờu cầu bồi thường thỡ sức mạnh và vị thế của cụng dõn sẽ được đảm bảo hơn rất nhiều trong việc buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo quyền được bồi thường của cụng dõn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Qua phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại và thực tiễn việc giải quyết bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự thấy rằng cỏc quy phạm phỏp luật mới được

ban hành đó đem lại những hiệu quả nhất định nhưng cũn chưa đồng bộ, chưa bao quỏt hết cỏc vấn đề cần điều chỉnh, chưa chặt chẽ về kỹ thuật lập phỏp trong một số nội dung quan trọng, chưa quy định người bị "sai" cũng thuộc diện được bồi thường; cỏc cơ quan tiến hành tố tụng với những nỗ lực đỏng kể trong việc giải quyết bồi thường cho cụng dõn bị oan sai nhưng vẫn cũn hiện tượng đựn đẩy trỏch nhiệm, trốn trỏnh trỏch nhiệm, dẫn đến tỡnh trạng những vụ ỏn yờu cầu bồi thường thiệt hại phải kộo dài, sự phối hợp và chủ động hỗ trợ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người bị oan khắc phục cỏc hậu quả của việc bị "oan" vẫn cũn những điều phải suy ngẫm… Tỡnh trạng này đó được chương 2 của luận văn thể hiện qua việc đề cập và phõn tớch những khú khăn, vướng mắc của cỏc quy định phỏp luật về bồi thường thiệt hại và thực tiễn giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự, từ đú, là cơ sở để trong chương 3, luận văn sẽ đưa ra những đề xuất và kiến nghị nhằm gúp phần khắc phục cỏc bất cập và hoàn thiện hệ thống phỏp luật và cơ chế chớnh sỏch liờn quan.

Chương 3

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 70 - 74)