trong hoạt động tố tụng hỡnh sự
Sự tồn tại tất yếu của khả năng để xảy ra thiệt hại từ hoạt động của cỏ nhõn, tổ chức, Nhà nước đặt ra yờu cầu cú sự quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho cỏc loại chủ thể khi tiến hành hoạt động của mỡnh, nhất là khi cú hành vi trỏi phỏp luật để xảy ra thiệt hại cho cỏc chủ thể khỏc. Trờn thực tế, tuy thiệt hại xảy ra cú cựng tớnh chất nhưng nếu do cơ quan cụng quyền, mà cụ thể là do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra thỡ tổn thất bao giờ cũng nặng nề hơn về nhiều phương diện. Chớnh vỡ vậy, việc giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự khụng thể xem xột và giải quyết như trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại dõn sự thụng thường.
Về nguyờn lý, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan nhà nước gõy ra trước hết là loại trỏch nhiệm nhà nước bồi thường thiệt hại do xõm phạm quyền của cụng dõn trong hoạt động tư phỏp và sau nữa là trỏch nhiệm Nhà nước bồi thường thiệt hại gõy ra cho cụng dõn do yờu cầu của cụng vụ. Trong thực tiễn lập phỏp và giải quyết bồi thường thiệt hại gõy ra trong hoạt động tố tụng ở nhiều nước hiện nay thỡ đặt vấn đề xỏc định trỏch nhiệm Nhà nước bồi thường thiệt hại chủ yếu mới là loại trỏch nhiệm do xõm phạm quyền của cụng dõn trong hoạt động tư phỏp. Theo đú, một khi cụng chức thực thi nhiệm vụ mà cú hành vi vi phạm gõy thiệt hại cho cụng dõn thỡ trước hết Nhà nước phải cú trỏch nhiệm bồi thường cho người bị hại, cũn việc xử lý cụng chức (người lao động) cú hành vi vi phạm và trỏch nhiệm của người cụng chức đú tới đõu là thuộc quyền của cơ quan nhà nước (người trực tiếp quản lý và sử dụng lao động) đối với cụng chức đó gõy thiệt hại do hành vi sai trỏi của họ gõy ra trong khi thi hành cụng vụ. Tuy nhiờn, điểm hạn chế của nguyờn tắc này ở chỗ: trong quỏ trỡnh lao động thỡ trỏch nhiệm của người chủ sử dụng lao động chỉ dừng lại trong phạm vi những việc làm mà chớnh mỡnh đó ủy quyền hoặc phờ duyệt mà khụng cú nghĩa là với mọi hành vi sai phạm của người lao động. Nếu người lao động lợi dụng danh
nghĩa cụng tỏc của mỡnh để thực hiện những hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cụng dõn ngoài phạm vi được thuờ, được ủy quyền thỡ người sử dụng lao động khụng cú trỏch nhiệm bồi thường và quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại khụng được bảo đảm. Xỏc định rừ tư cỏch bồi thường, phõn định rừ trỏch nhiệm của Nhà nước và trỏch nhiệm của cụng chức nhà nước, quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự mới được đảm bảo.
Cơ quan tiến hành tố tụng là cơ quan nhà nước hoạt động nhõn danh quyền tư phỏp. Hoạt động chức năng của cơ quan và người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng, tuy cú nhiệm vụ bảo vệ và thực hiện phỏp luật, nhưng hoạt động này vẫn cú thể trở thành tỏc nhõn gõy thiệt hại cho cụng dõn từ cỏc hành vi tố tụng trỏi phỏp luật. Thiệt hại do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra và việc giải quyết bồi thường này về bản chất phải dựa trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật. bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra là bồi thường của nhà nước cho cụng dõn bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng. Việc bồi thường này khụng đơn thuần chỉ là bự đắp, đền bự tổn thất vật chất hoặc tinh thần, mà một yờu cầu quan trọng khỏc đặt ra trong cỏc vụ xột giải quyết bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra là nhà nước (cụ thể là cơ quan tiến hành tố tụng cú hành vi gõy thiệt hại) phải cú những biện phỏp khụi phục kịp thời danh dự, uy tớn cho cụng dõn nhất là đối với từng trường hợp bị oan. Như vậy cú thể hiểu: Bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra là trỏch nhiệm của nhà nước phải khắc phục hậu quả mà người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự gõy ra do xõm hại quyền của cụng dõn trong hoạt động tư phỏp bằng cỏch bự đắp, đền bự những tổn thất về vật chất, tinh thần và khụi phục danh dự, uy tớn, nhõn phẩm cho cụng dõn.
Quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại chỉ phỏt sinh khi giữa Nhà nước và cụng dõn tồn tại một quan hệ "bỡnh đẳng" ở mức độ nhất định. Núi
cỏch khỏc, xó hội phải đạt tới một trỡnh độ dõn chủ nhất định, trong đú người dõn được đặt vào vị trớ bỡnh đẳng tương đối với Nhà nước. Đõy vừa là điều kiện vừa là đặc điểm của quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại.
Quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự khụng thể tỏch rời khỏi chủ thể đảm bảo cho quyền này được thực hiện. Sẽ là vụ nghĩa nếu núi tới quyền cụng dõn núi chung và quyền của dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi riờng nếu khụng xỏc định được ai là người cú trỏch nhiệm thực hiện việc bồi thường cho cụng dõn. Do đú, việc xỏc định tư cỏch bồi thường và đảm bảo tư cỏch bồi thường cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Thực hiện đỳng trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng khi hoạt động của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng gõy ra thiệt hại cho cụng dõn chớnh là hoạt động cú tớnh thuyết phục mạnh mẽ đối với cụng dõn về việc tăng cường trỏch nhiệm của nhà nước trước cụng dõn. Cú thể núi, đặc điểm về sự khẳng định tớnh phỏp chế, tớnh dõn chủ trong giải quyết bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra sẽ là một trong những đặc điểm quan trọng để lý giải đặc thự của loại trỏch nhiệm này so với cỏc loại trỏch nhiệm bồi thường khỏc.