BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CễNG DÂN ĐƢỢC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ LÀ MỘT

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 74 - 79)

HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ LÀ MỘT VẤN ĐỀ CẤP THIẾT HIỆN NAY

Như đó phõn tớch, hoạt động tố tụng hỡnh sự đúng vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc duy trỡ ổn định xó hội, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, gúp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền của Tổ quốc, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, bảo đảm cho mọi người được sống trong một mụi trường xó hội và sinh thỏi an toàn, lành mạnh, mang tớnh nhõn văn cao. Tuy nhiờn, do tớnh phức tạp của hoạt động chứng minh, do tớnh tương đối của khỏi niệm cụng bằng và cụng lý, do cỏc vấn đề về đạo đức và trỡnh độ của người tiến hành tố tụng…, tố tụng hỡnh sự cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện những hành vi trỏi phỏp luật và gõy ra thiệt hại cho cụng dõn ở mức độ cao. Mặt khỏc, những mặt trỏi, những bất cập của tố tụng hỡnh sự, bản thõn chỳng vừa là những tiờu cực của xó hội, lại vừa gúp phần tạo ra những hậu quả tiờu cực về xó hội - chớnh trị khỏc. Đú là sự xúi mũn lũng tin của nhõn dõn vào hệ thống tư phỏp và bộ mỏy nhà nước, cuộc "khủng hoảng niềm tin" và thỏi độ "chung sống với tiờu cực" của một bộ phận khụng nhỏ người dõn, bệnh quan liờu, xa dõn, tha húa của những người cú trỏch nhiệm bảo vệ phỏp luật và xột một cỏch toàn diện, là những hậu quả tiờu cực khụng chỉ đối với cụng dõn mà cũn đối với bộ mỏy nhà nước.

Trong những năm vừa qua, phần do nhận thức chủ quan về mức độ oan sai trong tố tụng hỡnh sự, phần do nhận thức sai lầm về tớnh chất dõn chủ và nhõn quyền của vấn đề dễ bị cỏc lực lượng thự địch với Nhà nước Cộng

hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam lợi dụng, phần do tư tưởng trỏnh nộ, ngại trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, những nội dung liờn quan đến việc đảm bảo quyền của cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự mới chỉ được đề cập ở mức độ tương đối trong những năm gần đõy. Chỉ sau khi cú Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII về đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, vấn đề này mới được đặt ra một cỏch chớnh thức và mạnh dạn hơn. Đến thời điểm Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII, tỡnh trạng oan sai đó được đề cập đến tương đối nhiều, trở thành vấn đề bức xỳc của dư luận, do đú, đảm bảo quyền được bồi thường thiệt hại cho người bị oan đó đến lỳc khụng thể trỡ hoón được nữa, trở thành một yờu cầu tất yếu, cấp thiết hơn bao giờ hết.

Chớnh vỡ vậy, để thực sự ghi nhận và giải quyết những vấn đề mang hơi thở cuộc sống, cỏc nghị quyết của Đảng phải khẳng định lại tớnh cấp thiết của việc đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới yờu cầu: "Khẩn trương ban hành và tổ chức thực hiện nghiờm tỳc cỏc văn bản phỏp luật về bồi thường thiệt hại đối với những trường hợp bị oan sai trong hoạt động tố tụng" [6].

Như vậy, để khẩn trương đảm bảo việc bồi thường thiệt hại, cỏc văn bản trờn đó chỉ ra cỏc nhiệm vụ cần thực hiện khẩn trương, kịp thời, đú là: ban hành và tổ chức thực hiện cỏc văn bản phỏp luật về bồi thường thiệt hại đối với những trường hợp bị oan sai trong hoạt động tố tụng; xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch để bồi thường thiệt hại...

Với việc ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 và cỏc hoạt động gúp ý của nhõn dõn, của giới khoa học luật về những nội dung mới, sửa đổi, bổ sung của Bộ luật này, cỏc ý kiến về việc đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự mới thực sự xuất hiện nhiều trờn diễn đàn. Dẫu cỏc ý kiến chỉ đạo chỉ cú thể dừng lại ở

tầm vĩ mụ, bao quỏt, cỏc quan điểm khoa học chưa trở thành hệ thống, sự ghi nhận của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, sự ra đời của Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 đó là những sản phẩm phỏp luật truyền tải khỏ thành cụng cỏc quan điểm, ý kiến nờu trờn. Đặc biệt, với việc ban hành Luật Trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước ngày 29/6/2009 (được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ năm thụng qua ngày 18/6/2009 và cú hiệu lực từ ngày 01/01/2010) cú thể núi chỳng ta đang tiến tới cỏch nhỡn đồng bộ, toàn diện và chiến lược hơn về vấn đề đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự.

Nhà nước ta được nhõn dõn thành lập và cú trỏch nhiệm thay mặt nhõn dõn điều hành, quản lý xó hội và thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc thuộc chức năng của mỡnh. Nhà nước thực hiện cỏc nhiệm vụ này thụng qua cỏc cơ quan đại diện của mỡnh ở cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền mà cụ thể là thụng qua việc thực thi cụng vụ của cụng chức nhà nước. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cụng việc của mỡnh, cụng chức cú thể gõy thiệt hại cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan. Vỡ vậy, tất yếu phải đặt ra vấn đề trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bồi thường thiệt hại đó gõy ra cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức. Việc bảo hộ quyền của cụng dõn và trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước phải đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, trong đú cú quyền được bồi thường thiệt hại núi chung và quyền được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự gõy ra. Điều này đó được ghi nhận một cỏch chung nhất trong Hiến phỏp và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú tớnh phỏp lý cao như như cỏc Bộ luật Dõn sự, Bộ luật Tố tụng dõn sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự... và đặc biệt cỏc quy định cụ thể để thực hiện trỏch nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đó được quy định trong Nghị quyết 388/2003/NQ-UBTVQH11.

Bờn cạnh đú, vấn đề về đảm bảo quyền của cụng dõn được minh oan đó từng bước được thể hiện và triển khai trong cỏc quan điểm và nghị quyết

của Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII đó khẳng định: "Đối với việc bắt giữ, xột xử oan sai cần truy cứu trỏch nhiệm của những người ra lệnh và người thừa hành, đồng thời minh oan cụng khai, thỏa đỏng đối với người bị bắt giữ, xột xử oan sai, đảm bảo quyền cụng dõn đỳng phỏp luật". Như vậy, phải đến Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khúa VII, chỳng ta mới nhỡn nhận: "Minh oan cụng khai, thỏa đỏng đối với người bị bắt giữ, xột xử oan sai, đảm bảo quyền cụng dõn đỳng phỏp luật" là nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện, đồng thời phải "truy cứu trỏch nhiệm của những người ra lệnh và người thừa hành". Đõy là một quan điểm tương đối mạnh dạn, thể hiện sự nhỡn nhận nghiờm tỳc về vấn đề đảm bảo quyền cụng dõn bị oan sai trong tố tụng hỡnh sự, sự nghiờm khắc trong việc truy cứu lỗi của những người cú thẩm quyền gõy ra oan sai. Mặt khỏc, "truy cứu trỏch nhiệm của những người ra lệnh và người thừa hành" cũng chớnh là giỏn tiếp tạo ra điều kiện đảm bảo quyền cụng dõn, ngăn chặn, răn đe những người tiến hành tố tụng trước khả năng thực hiện hành vi trỏi phỏp luật gõy thiệt hại cho cụng dõn trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật về sau, đảm bảo cụng bằng xó hội, trỏnh tỡnh trạng "lễ khụng đến thứ dõn, hỡnh khụng đến bậc trượng phu" như dưới một số triều đại phong kiến trước đõy. Vấn đề này tiếp tục được khẳng định trong Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chớnh trị: "Việc bồi thường thiệt hại… cần làm rừ cơ sở phỏp lý, trỏch nhiệm tập thể giữa tập thể và cỏ nhõn, phõn định trỏch nhiệm từng cơ quan và cỏ nhõn tiến hành tố tụng và mức độ thiệt hại về dõn sự do làm oan sai gõy ra". Như vậy, việc cỏ thể húa trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn, từng cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường là một quan điểm, một định hướng quan trọng trong việc định hỡnh chớnh sỏch hỡnh sự và phỏp luật về bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi riờng và phỏp luật về bồi thường nhà nước núi chung.

Việc đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng

đối với tiến trỡnh minh bạch húa và nhõn văn húa lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, nõng cao chất lượng hoạt động tố tụng. Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú cơ hội nhỡn nhận những thiếu sút, sai lầm trong hoạt động của mỡnh, rà soỏt, bổ sung cỏc lỗ hổng trong quy định của phỏp luật, trong cỏc hướng dẫn nghiệp vụ, trong việc tổ chức, phõn bổ cỏc cơ quan chuyờn trỏch của mỗi ngành, trong việc phõn cụng, bố trớ người tiến hành tố tụng, đem lại những bài học quý giỏ cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đặc biệt, điều này cũn cú ý nghĩa rất lớn đối với việc rốn luyện đạo đức nghề nghiệp cho người tiến hành tố tụng núi riờng và những cỏ nhõn trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp núi chung. Xỏc định trỏch nhiệm bồi thường của từng cỏ nhõn cú liờn quan để loại bỏ những cỏ nhõn cú vi phạm, gõy ra oan sai cho cụng dõn, làm trong sạch bộ mỏy tư phỏp. Và quan trọng hơn, đú là việc xõy dựng một hệ thống tư phỏp với những con người tạo nờn hệ thống đú cú tớnh nhõn văn, cú lũng thương yờu con người, cú trỏch nhiệm với con người mà khụng phải là những cỗ mỏy tố tụng. Chỉ khi cú lũng thương yờu con người, cú trỏch nhiệm với con người, những cỏ nhõn trong hệ thống tư phỏp mới tận tụy với cụng việc một cỏch tự tõm và tự cố gắng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ để hạn chế những trường hợp oan sai với lỗi vụ ý và khụng để xảy ra những trường hợp oan sai với lỗi cố ý.

Đối với những cơ quan tiến hành tố tụng, việc coi bồi thường thiệt hại cho người bị oan vừa là trỏch nhiệm, vừa là việc thực hiện truyền thống, văn húa đạo lý của dõn tộc là một bước phỏt triển mới trong cỏch nhỡn nhận về vấn đề đảm bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự. Cỏc cơ quan tố tụng phải luụn tõm niệm là: thực hiện tốt việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra khụng chỉ là thực hiện nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tư phỏp, mà cũn là truyền thống, văn húa đạo lý của dõn tộc.

Đú cũng là quan điểm của chỳng tụi khi cho rằng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cỏc cơ quan tư phỏp là một trong những nội dung đảm

bảo quyền cụng dõn được bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự và ngược lại, chớnh việc bồi thường thiệt hại cũng là một giải phỏp nõng cao ý thức phỏp luật, văn húa phỏp lý và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)