Đánh giá và đề xuất ý kiến

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 90 - 108)

Qua phân tích và thực tế cho thấy đối với mơ hình kiểu phối hợp cuốn chiếu cĩ những điểm mạnh yếu như sau:

Điểm mạnh:

- Kéo dài được thời gian của chuyến biển cho đội t àu mặc dù đội tàu cĩ quy mơ khơng lớn.

- Tăng cường được thời gian bám biển để hoạt động sản xuất, giảm đ ược nhiều thời gian đi vào bờ của các tàu cho nên tiết kiệm được chi phí sản xuất chung.

- Với tầm hoạt động rộng của đội tàu cho nên ngư trường được mở rộng rất nhiều, với sự phối hợp giữa các tàu với nhau cho nên đàn cá được khai thác triệt để hơn.

- Sản phẩm khai thác được tiêu thụ sớm hơn cho nên chất lượng đảm bảo tốt hơn. - Giữa các tàu thường xuyên thơng báo tình hình cho nhau do đĩ rủi ro dẫn đến tai nạn cũng được giảm đi nhiều, tìm kiếm ứng cứu cũng nhanh chĩng v à hiệu quả hơn.

Với tình hình phát triển của cơng nghệ kỷ thuật như hiện nay và những chủ trương chính sách ưu đãi cho nghề cá xa bờ thì các điểm mạnh trên cịn cĩ thể phát huy hiệu quả nhiều hơn nữa.

Điểm yếu:

- Yêu cầu cao về khả năng phối hợp giữa các t àu với nhau, trên tàu phải trang bị các thiết bị thơng tin liên lạc hiện đại thì mới cĩ thể giữ liên lạc thơng suốt trong điều kiện thời tiết xấu.

- Trong điều kiện tàu nhỏ khơng trang bị các thiết bị bốc dỡ cơ giới cho nên việc chuyển sản phẩm giữa các tàu với nhau gặp nhiều khĩ khăn, nhất l à trong điều kiện sĩng giĩ.

Với điều kiện phát triển nghề cá xa bờ nh ư hiện nay thì những điểm yếu trên cĩ thể được khắc phục.

Qua tìm hiểu thực tế thực trạng nghề cá tại Nha Trang hiện nay, tơi xin đ ưa ra một số đề xuất với cơ quan quản lý nghề cá địa phương như sau:

- Nhà nước cần quan tâm cho ngư dân vay vốn với lải suất thấp để làm ăn. - Nâng cao trình độ dân trí của người lao động, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn về cứu sinh, cứu thủng, cứu hoả cho ng ư dân.

- Tuyên truyền, tổ chức, giới thiệu các mơ h ình đội tàu câu cĩ hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân.

- Hợp tác với các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, các đ ơn vị sản xuất kinh doanh trong nước, hợp tác đầu tư với nước ngồi để nắm bắt các tiến bộ kỹ thuật mới về phương pháp, kỹ thuật đánh bắt và bảo quản sản phẩm, sử dụng các thiết bị hiện đại: cơng nghệ chế tạo t àu thuyền, ngư cụ, các trang thiết bị trên tàu.

 Để mơ hình thực thi cĩ hiệu quả cần thiết phải cĩ các điều kiện sau: - Phải tổ chức mơ hình sản xuất theo đội tàu tại địa phương.

- Cơng tác tổ chức phải chặt chẻ, người điều hành phải cĩ năng lực và kinh nghiệm thực sự.

- Phải cĩ một đội ngũ thuyền viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết với nghề. - Trước tiên phải cĩ một tổ chức đủ uy tín đứng ra th ành lập và chịu trách nhiệm điều hành đội tàu, được sự ủng hộ nhiệt tình của địa phương và các cơ quan cĩ liên quan.

KÊT LUẬN

- Thực trạng về mơ hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tỉnh Khánh Hồ: Qua điều tra cho thấy, ngư dân của tỉnh chủ yếu là đánh bắt độc lập, khơng theo một mơ hình cụ thể nào cả, tàu nhà nào nhà ấy tự đánh bắt. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ một vài gia đình cĩ phối hợp với nhau nhưng khơng mang tính chất cố định, như đi cùng nhau và thơng báo cho nhau m ột vài thơng tin. Tuy nhiên, đĩ cũng chỉ là thĩi quen của một vài hộ gia đình nhỏ, lẻ và sự phối hợp đĩ khơng tuân theo một quy định cụ thể nào cả, cĩ nghĩa là nĩ khơng cĩ tính chất bắt buộc. Ngồi ra, trên tồn tỉnh thì cũng cĩ một vài cơng ty được tổ chức đánh bắt theo mơ hình phối hợp như: cơng ty TNHH Hồng H ải, cơng ty TNHH Đại Dương,…và những mơ hình đánh bắt của các cơng ty này đã mang lại hiệu quả rất cao. Chỉ tiếc là những cơng ty như thế này tồn tại khơng nhiều trên tồn tỉnh, chủ yếu vẫn là sự đánh bắt riêng lẻ của đa số ngư dân. Chính vì tính chất riêng lẻ đĩ mà dẫn đến kết quả hoạt động đánh bắt khơng cao, mà lại tốn rất nhiều khoản chi phí.

- Tai nạn hoặc nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong nghề câu cá ngừ đại d ương của tỉnh Khánh Hồ:

Phân tích số liệu tai nạn thời gian qua ta cĩ thể nhận thấy tr ên tồn tỉnh Khánh Hồ, các vụ tai nạn xẩy ra khá nhiều và khá nguy hiểm, và những vụ tai nạn này lại thường xảy ra đối với nghề câu, nghề câu chiếm tr ên 60% các vụ tai nạn nghề tồn tỉnh và nguyên nhân chủ yếu là do hỏng máy, ngồi ra cịn cĩ một số tai nạn khác như va đá ngầm, hỏng chân vịt, chìm tàu,…nhưng khơng nhiều. Đây là một thực trạng đáng báo động. Nghề câu nĩi ri êng và các nghề nĩi chung, vì hoạt động trên biển nhiều nên lắm lúc cĩ những nguy cơ tiềm ẩn khơng thể báo trước được. Đặc biệt đối với nghề câu cá ngừ đại d ương, với tính chất là đánh bắt lâu ngày và đánh bắt ở các nơi rất xa bờ nên độ rủi ro càng cao, những nguy hiểm bất ngờ khơng thể tránh được. Vì các tàu đánh bắt riêng lẻ, khơng ai biết đến ai, nên khi tai nạn xảy ra thì chỉ một mình chịu mà khơng thể cầu cứu kịp thời. Đây chính là một hạn chế của ngư dân. Vì thế, các chủ tàu nên cĩ chủ trương phối hợp với nhau nhiều hơn để

khơng chỉ nâng cao hiệu quả lao động mà cịn đề phịng nguy hiểm cĩ thể xảy ra và được thơng báo cứu nạn kịp thời b ên tàu bạn.

- Mơ hình được lựa chọn:

Qua phân tích, đánh giá ưu điểm và nhược điểm của hai mơ hình đánh bắt độc lập và đánh bắt phối hợp theo kiểu cuốn chiếu, ta nhận thấy mơ h ình đánh bắt phối hợp theo kiểu cuốn chiếu cĩ nhiều thế mạnh h ơn hẳn, đĩ là hiệu quả kinh tế cao đem lại thu nhập cao cho ngư dân, rủi ro tai nạn được thu hẹp lại bởi các tàu cĩ sự thơng báo cho nhau nên cơng tác c ứu nạn trên biển được thực hiện kịp thời. Trong khi đĩ, mơ hình đánh bắt độc lập tuy cũng cĩ một vài ưu điểm nhưng những lợi ích như trên thì rất hạn chế. Mơ hình này được đánh bắt nhiều chẳng qua là do thĩi quen từ lâu đời của ngư dân, khơng thể bỏ được. Chính vì những lợi ích mà mơ hình đánh bắt phối hợp mang lại như trên mà em sẽ chọn mơ hình này.

- Độ chính xác của kết quả điều tra tr ên sẽ là 100% với điều kiện số liệu từ Chi cục bảo vệ nguồn lợi, từ cơ quan bảo hiểm, từ ngư dân là chính xác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Phan Trọng Huyến: Bài giảng Quản lý tàu thuyền và đăng kiểm tàu cá, Trường ĐH Nha Trang 2006.

2. TS Nguyễn Đức Sỹ: Bài giảng An tồn lao động, Trường ĐH Thủy Sản 2005. 3. TS Nguyễn Đức Sỹ: Bài giảng Xử lý sự cố hàng hải, Trường ĐH Thủy Sản 2005. 4. Th.S Trần Đức Phú: Bài giảng Nghiệp vụ thuyền viên, Trường ĐH Nha Trang 2006. 5. Trần Văn Vinh: Luận văn thạc sỹ “Xây dựng mơ h ình tổ chức sản xuất đội tàu

trên biển cho nghề câu cá ngừ đại dương tại Bình Định” 2005.

6. Sở Thủy sản Khánh Hịa: Báo cáo tham luận tình hình tổ chức đánh bắt, bảo quản và tiêu thụ cá ngừ đại dương tại Khánh Hịa của Sở Thủy sản Khánh Hịa ngày 20/7/2006.

7. Chi cục BVNLTS Khánh Hịa: Báo cáo về năng lực tàu thuyền nghề cá tại Khánh Hịa của tính đến tháng 9 năm 2007.

8. Chi cục BVNLTS Khánh Hịa: Danh sách các tàu thuyền đăng ký nghề câu ở phường Vĩnh Trường – Tp Nha Trang.

9. Tạp chí Thủy sản số 2/1998: Bảo đảm an to àn cho người và phương tiện nghề cá hoạt động trên biển

10. Trung tâm khuyến ngư quốc gia “Tổng kết nghề câu cá ngừ đại dương” của nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội năm 2006

11. Bộ thuỷ sản “ Các điển hình tiên tiến trong khai thác hải sản”. Hà Nội năm 2004.

12. Website:www.fistenet.gov.vn

13. Website:www.khanhhoainvest.gov.vn

Hình 3 Hình 4

Hình 7 - Cá ngừ vây vàng Tên tiếng Anh: Yellowfin tuna

Tên khoa học: Thunnus albacares (Bonnaterre, 1788)

Hình 8 - Cá ngừ mắt to Tên tiếng Anh: Bigeye tuna

Tên khoa học: Thunnus obesus (Lowe, 1839)

Hình 9 - Cá ngừ vằn Tên tiếng Anh: Skipjack tuna

Hình 10 - Cá cờ kiếm

Tên tiếng Anh : Broadbill swordfish Tên khoa học : Xiphias gladius

Hình 11 - Cá cờ gịn Tên tiếng Anh : Black marlin Tên khoa học : Makaira indica

Hình 12 - Cá thu chấm

Tên tiếng Anh : Indo-Pacific Spanish mackerel Tên khoa học : Scomberomorus guttatus

Hình 13 - Cá thu ngàng Tên tiếng Anh : Wahoo

Tên khoa học : Acanthocybium solandri (Cuvier & Valenciennes, 1831)

Hình 14- Cá thu vạch

Tên tiếng Anh : Narrow barred Spainish mackerel Tên khoa học : Scomberomorus commerson (Lacepede, 1802)

PHIẾU ĐIỀU TRA NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI D ƯƠNG (Hiện trạng tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương . . . .)

Tên người được phỏng vấn: . . . Chức danh : . . . . Địa chỉ: . . . . . . .

I-Tàu thuyền (Trên cả hình chiếu bằng và đứng)

1-Tên tàu: . . . .2-Số đăng ký: . . . .3-Năm đĩng: . . . . .4-Nơi đăng ký: . . . . . 5-Kích thước chính: . . . .6-Vật liệu: . . . .7-Trọng tải: . . . .8-Nơi đĩng: . . 9-Gía trị bảo hiểm: . . ………….10-Phí bảo hiểm:………….

11- Cấu trúc thân tàu(Thể hiện lên hình vẻ bố trí, kích thước hầm, cabin, phịng ngủ, buồng máy….)

II-Trang bị động lực:

1. Máy chính: Thơng số cơ bản: . . . .Cơng suất: . . . .Mục đích sử dụng: . Năm sản xuất: . . . .Hãng sản xuất: . . . Năm sử dụng: . . . . . . Tình trạng máy: Tốt: Khơng tốt, hay hỏng: Tỉ lệ phần trăm sử dụng:. %

Bảo hiểm: Cĩ mua:  Khơng mua: 

2. Máy phụ: Thơng số cơ bản: . . . Cơng suất: . . . Mục đích sử dụ ng: Năm sản xuất: . . . .Hãng sản xuất: . . . Năm sử dụng: . . . . Tình trạng máy: Tốt: Khơng tốt, hay hỏng: Tỉ lệ phần trăm sử dụng:. % 3. Dinamơ: Thơng số cơ bản: . . . Cơng suất: . . . Mục đích sử dụ ng: Năm sản xuất: . . . .Hãng sản xuất: . . . Năm sử dụng: . . . . . . Tình trạng máy: Tốt: Khơng tốt, hay hỏng: Tỉ lệ phần trăm sử dụng:. %

III- Thuyền viên trên tàu:

TT Họ và tên Tuổi Nơi ở hiện nay Học vấn,

bằng CM Chức danhtrên tàu Số ngườiăn theo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7

IV- Ngư trường hoạt động nghề câu cá ngừ đại d ương:

Thời gian Mùa chính Mùa ph ụ Độ sâu (m)

Từ tháng . . .đến

tháng . . . φ1= . . .N; φ2= . . .Nλ1= . . .E; λ2= . . . .E λ1= . . .E; λ2= . . . .Eφ1= . . .N; φ2= . . .N Từ tháng . . .đến

tháng . . . φ1= . . .N; φ2= . . .Nλ1= . . .E; λ2= . . . .E λ1= . . .E; λ2= . . . .Eφ1= . . .N; φ2= . . .N

V. Trang bị hàng hải và vơ tuyến điện:

Tên máy lượngSố Hiệumáy HãngSX lắp đặtVị trí lượng sửChất

dụng % Giá thành (VNĐ) La bàn từ Định vị vệ tinh Hải đồ Đồng hồ đo t.gian Máy thu phát VTĐ thoại Máy thu phát VTĐ thoại

Radio thơng báo thời tiết

Máy thu tần số 2182 KHz

VI- Những thơng tin về hoạt động của mơ hình

1- Tên tàu, số đăng ký tàu cùng nhĩm . . . .. . . . . . .

. . . . . . .. . . . .

2- Hổ trợ nhau trong sản xuất (Mơ tả). . . . .. . . . .. . . .. . . .. . . . .. . .

. . . .. . . . . . .

. . . .. . . .. . . .. . . . .. . . .. . . .

3- Hổ trợ nhau khi gặp nạn(Mơ tả). . . .. . . . . . .

. . . .. . . .

. . .. . . .. . . . .. . . .. . . .. . . . .. . .

. . . .. . . .. . . .. . . . .. . . .. . . .. . . .

. . . .. . . . . . . . . .

4- Hổ trợ nhau khi gặp bão(Mơ tả). . . .. . . .

. . . .. . . . . . .

. . . .. . . .. . . .. . . . .. . . .. . . .

. . . .. . . . . . . Ngày . . .tháng . . .năm 200.

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU ...1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU ... 2

1. Tổng quan nghề cá Tỉnh Khánh Ho à. ... 2

1.1. Phân bố dân cư nghề cá theo đơn vị hành chính...2

1.2. Năng lực tàu thuyền nghề cá của tỉnh Khánh Hịa...4

1.2.1 Năng lực tàu thuyền nghề cá của tỉnh được phân chia theo cơng suất.4 1.2.2. Phân loại theo nghề. ...5

1.2.3. Bảng thống kê tổng tàu thuyền và tổng cơng suất theo địa phương năm 2007...7

1.3. Ngư trường hoạt động. ...8

1.4. Sản lượng khai thác thuỷ sản của tỉnh Khánh Ho à...9

1.5. Lao động nghề khai thác hải sản của tỉnh khánh Ho à...12

1.6. Khu vực neo đậu cho tàu thuyền nghề cá của tỉnh Khánh Hồ...13

1.7. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ nghề cá tỉnh Khánh Hồ...15

1.7.1. Cơ sở hạ tầng. ... 15

1.7.2. Dịch vụ nghề cá...16

1.8. Những chủ trương, chính sách và định hướng phát triển nghề cá của tỉnh Khánh Hồ...16

1.8.1. Chủ chương phát triển nghề cá của tỉnh Khánh Hịa ... 16

1.8.2. Chính sách và định hướng phát triển khai thác thủy sản của tỉnh đến 2020 ...17

2. Tình hình nghiên cứu và hoạt động về tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương trong nước và thế giới...19

2.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển nghề câu cá ngừ đại dương thế giới và Việt Nam...19

2.1.1. Sự hình thành và phát triển nghề câu cá ngừ đại dương của thế giới. ... 19 2.1.2. Sự hình thành và phát triền nghề câu cá ngừ đại dương ở Việt Nam 19

2.2. Một số mơ hình tổ chức sản xuất của tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại

dương của thế giới và Việt Nam...20

2.2.1. Mơ hình tổ chức sản xuất của hạm tàu câu cá ngừ đại dương của Nhật Bản. ... 20

2.2.2. Các mơ hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương của Việt Nam. ... 21

2.3. Một số mơ hình tổ chức sản xuất của nghề khác nghề câu cá ngừ...23

2.3.1. Mơ hình đội lưới cản An Bàng, Hội An Quảng Nam. ... 23

2.3.2 Mơ hình khai thác lưới vây rút chì của tỉnh Bình Định. ... 24

3. Tổng quan về tai nạn tàu thuyền họat động nghề cá ...25

3.1. Tổng quan về tình hình tai nạn tàu cá Việt Nam...25

3.2. Tổng quan về tai nạn tàu cá tỉnh Khánh Hồ...26

4. Phân tích nhận xét và đánh giá tổng quan nghề câu cá ngừ đại dương. ...28

4.1. Phân tích tổng quan...28

4.2. Nhận xét và đánh giá tổng quan...29

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU... 31

1. Nội dung nghiên cứu của đề tài. ...31

1.1. Nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội và nguồn lợi thủy sản của địa phương:...31

1.2. Nghiên cứu thực trạng về tàu thuyền hoạt động nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước Nha Trang...31

1.3. Nghiên cứu mơ hình sản xuất...32

1.4. Phân tích lựa chọn mơ hình...32

1.5. Đánh giá và đề suất ý kiến...32

2. Phương pháp nghiên cứu ...32

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...32

2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...33

2.3. Phương pháp nghiên cứu...33

2.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu...35

2.4. Lựa chọn mơ hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương...35

2.4.1.Cơ sở pháp lý: ... 35

2.4.2. Cơ sở thực tiển. ...38

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 90 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)