Phân tích nhận xét và đánh giá tổng quan nghề câu cá ngừ đại dương

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 28)

4.1. Phân tích tổng quan.

Qua tìm hiểu một số các cơng ty, doanh nghiệp v à các tổ, đội sản suất nghề câu cá ngừ đại dương cũng như các nghề khác nghề câu cá ngừ trong v à ngồi nước cho thấy; phần lớn các cơng ty, các tổ, đội đều xuất phát từ khai thác đ ơn lẻ tạo nên.

Qua thời gian làm nghề biển hầu hêt các ngư dân đều rút ra kinh nghiệm và bài học cho bản thân đĩ là muốn phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao trong sản xuất, đảm bảo an tồn cho người và tàu trong quá trinh khai thác trên bi ển thì phải liên kết, hợp tác giữa các tàu với nhau, nhằm giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm v à ngư trường khai thác cho nhau. Riêng đối với nghề câu cá ngừ đại dương; phải thường xuyên hoạt động xa bờ và trong điều kiện sĩng to giĩ lớn rất dễ bị tai nạn, m à chi phí cho một chuyến biển lại rất cao, nếu khai thác độc lập th ì rất dễ bị thua lỗ, bởi vì ngư trường bị hạn chế, mât nhiều thời gian cho chi phí đi lại cho n ên thời gian khai thác bị rút ngắn dẫn tới năng suất khơng cao. Đa số các doanh nghiệp lớn họ th ường tham khảo và học hỏi các mơ hình của các nước cĩ nghề cá phát triển.

4.2. Nhận xét và đánh giá tổng quan.

Trong tổ chức sản xuất trên biển tuy đã tự phát xuất hiện nhiều mơ hình phối hợp nhau trong sản xuất của ngư dân nhưng cũng chỉ giới hạn trong việc cùng nhau đi khai thác trên cùng một ngư trường để liên lạc hổ trợ nhau trong quá trình đánh bắt và khi gặp rủi ro, tai nạn, loại hình này chỉ mang tính tự nguyện khơng cố định, vẫn cịn nhiều hiện tượng thuyền trưởng cố tình dấu ngư trường khai thác cĩ sản lượng cao. Chưa phát triển được các hình thức hợp tác, hổ trợ nhau trong đánh bắt để thơng báo ngư trường, phối hợp vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm và hổ trợ nhau trong phịng chống thiên tai, bảo vệ an ninh trên biển nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo an tồn trong sản xuất. Cĩ nghiên cứu thì cũng chỉ là kết quả của một số người làm nghiên cứu khoa học mà thơi. Cịn đối với tổ chức thì chưa cĩ một tổ chức nào, cơ quan nào chuyên nghiên c ứu về mơ hình tổ chức sản xuất cho nghề cá cá nĩi chung và nghề câu cá ngừ nĩi riêng cả. Nhìn chung qua phần tổng quan em thấy vấn đề nghiên cứu về cơng tác tổ chức sản xuất cho nghề câu cá ngừ đại d ương chưa sâu, chưa kỷ, vấn đề cần được nghiên cứu thêm ở đây là phải khảo sát lại tồn bộ thực trạng các địa phương trong cả nước xem tình hình hoạt động của ngư dân, cơ sở hạ tầng của từng địa phương, nguyện vọng của ngư dân cụ thể như thế nào? Và từ đĩ lựa chon mơ hình phù hợp để giới thiệu cho ngư dân áp dụng, cĩ như vậy thì các mơ hình nghiên cứ ra mới cĩ khả thi.

Để giả quyết vấn đề trên, với điều kiện và khả năng cĩ hạn đề tài của em đi sâu vào giải quyết vấn đề là điều tra hiện trạng về hình thức tổ chức sản xuât của nghề câu cá ngừ đại dương của phường Vĩnh Phước – Nha Trang và lựa chọn mơ hình sản xuất cĩ hiệu quả và phù hợp để áp dụng cho ngư dân nhằm nâng cao sản lượng khai thác, đảm bảo an tồn cho tàu thuyền nghề cá nĩi chung và nghề câu cá ngừ đại dương nĩi riêng.

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu của đề tài.

1.1. Nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội và nguồn lợi thủy sản của địa phương:

Trên cơ sở tổng quan các tài liệu thu thập được như:

- Năng lực tàu thuyền của tỉnh nĩi chung và của phường Vĩnh Phước nĩi riêng. - Thống kê sản lượng thuỷ sản.

- Tổng quan về tai nạn tàu thuyền của tỉnh. - Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2006.

- Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Khánh Ho à đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020.

1.2. Nghiên cứu thực trạng về tàu thuyền hoạt động nghề câu cá ngừ đại dươngtại phường Vĩnh Phước Nha Trang. tại phường Vĩnh Phước Nha Trang.

Trong nghiên cứu đã sử dụng các tài liệu lưu trữ của các cơ quan trong tỉnh, điều tra theo mẫu và phỏng vấn ngư dân.

- Thống kê sản lượng khai thác thuỷ sản hàng năm, trong đĩ cĩ sản lượng khai thác cá ngừ đại dương của tỉnh.

- Thống kê số lượng hàng năm của tỉnh.

- Tìm hiểu các trang thiết bị hàng hải, khai thác bố trí trên tàu câu.

- Tìm hiểu phương pháp tổ chức sản xuất, ngư trường hoạt động và xác định tiêu chí nghề: Độ mạnh, cường lực và hiệu quả kinh tế của nghề câu cá ngừ đại dương. - Kết quả điều tra trực tiếp từ ngư dân bằng phương pháp phỏng vấn .

- Tìm hiểu về bảo quản sản phẩm cá ngừ sau khi thu hoạch.

- Tìm hiểu về cơng tác đảm bảo an tồn cho người và phương tiện trên biển. - Từ các số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê:

+ Dùng phần mềm EXCEL

+ Sử dụng các giá trị trung bình và phương pháp nội suy.

+ Tiến hành phân tích và đánh giá tổng quan về nghề câu cá ngừ đại d ương. Tàu thuyền, trang thiết bị, sản lượng, phương pháp tổ chức sản xuất trên biển,

phương pháp bảo quản sản phẩm, mùa vụ, ngư trường, cơng tác đảm bảo an tồn trên biển và hiệu quả của nghề câu.

1.3. Nghiên cứu mơ hình sản xuất.

+ Tham khảo các tài liệu về các mơ hình của hạm tàu Nhật Bản

+ Tìm hiểu một số mơ hình hoạt động nghề câu của các địa ph ương trong nước + Tham khảo các tài liệu về bảo quản sản phẩm cá ngừ đại d ương

+ Các chính sách của Đảng và Nhà nước về chương trình khai thác thuỷ sản xa bờ và tổ chức sản xuất trên biển.

+ Nghiên cứu các mơ hình cĩ liên quan, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chương trình đánh bắt xa bờ, các tiêu chuẩn về an tồn tàu cá, an tồn vệ sinh thực phẩm để phân tích ưu nhược điểm nhằm xác định một mơ h ình phù hợp. Tính tốn được:

- Hiệu quả nghề cho mỗi tàu câu cá ngừ đại dương

- Đánh giá các tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất như: chất lượng sản phẩm, giá cả, tiêu hao nhiên liệu nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế của mỗi tàu câu. - Các yếu tố xã hội: hỗ trợ nghề nghiệp, cứu trợ tr ên biển, an ninh quốc phịng…

1.4. Phân tích lựa chọn mơ hình.

Từ các mơ hình tổ chức sản xuất đã điều tra được, tiến hành phân tích ưu điểm, nhược điểm của mơ hình và từ đĩ dựa vào tiêu chí để lựa chọn mơ hình phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an tồn cho người và tàu trong suốt quá trình khai thác trên biển.

1.5. Đánh giá và đề suất ý kiến.

Từ mơ hình đã lựa chọn, tiến hành phân tích để đánh giá ưu điểm, nhược điểm của mơ hình và những điều kiện thực hiện, áp dụng mơ h ình đã lựa chọn vào địa phương .

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.

- Thời gian từ: ngày 30 tháng 7 năm 2007 đến ngày 10 tháng 11 năm 2007 - Địa điểm: Phường Vĩnh Phước Thành Phố Nha Trang.

2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu:

Điều tra thực trạng mơ hình sản xuất của tàu câu cá ngừ đại dương phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang. Nghiên cứu một vài vụ tai nạn cĩ liên quan đến cơng tác sản xuất trên biển mà khơng cĩ lực lượng ứng cưu kịp thời gây ra tổn thất lớn về người và tài sản

Đối tượng nghiên cứu:

Tàu thuyền, trang thiết bị hàng hải và các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất của tàu câu cá ngừ đại dương ở phường Vĩnh Phước thành phố Nha Trang qua các năm.

2.3. Phương pháp nghiên cứu.

-Nghiên cứu tổng quan:

Trên cơ sở tổng quan các tài liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Tiến hành phân tích đánh giá thực trạng, tiềm năng của tỉnh và các điều kiện kinh tế - xã hội, những định hướng phát triển ngành thuỷ sản .

- Nghiên cứu thực trạng: Trong nghiên cứu sử dụng các tài liệu lưu trữ của các cơ quan trong tỉnh, điều tra theo mẫu, điều tra thực địa v à phỏng vấn trực tiếp ngư dân.

- Thống kê so sánh: Từ các số liệu thu thập được tiến hành xử lý bằng phương pháp thơng kê, sử dụng phần mềm EXCEL.

- Phương pháp nội suy: Sử dụng số liệu trung bình và theo phương pháp nội suy. 2.3.1. Phương pháp điều tra số liệu.

Cơng tác điều tra của tơi được tiến hành tổng quát, điều tra từ các ban ng ành ở sở thuỷ sản, Chi cục Bảo Vệ Ng uồn Lợi, cơng ty bảo hiểm Bảo Việt, cụ thống k ê và các hộ gia đình làm nghề câu cá ngừ đại dương thuộc phường Vĩnh Phước thành phố Nha Trang.

Điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp ng ư dân, quan sát trực tiếp dưới tàu, dùng máy ảnh ghi lại các tài liệu cĩ liên quan trong quá trình thực hiện đề tài.

+ Nguồn thơng tin sơ cấp:

Được thu nhận trực tiếp từ ngư dân làm nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước, kết quả của những cuộc phỏng vấn ng ư dân được bổ sung vào thực trạng về tổ chức sản xuất và nguyên nhân thua lổ của các hộ gia đình làm nghề câu cá ngừ dẫn đến phải chuyển nghề.

+ Nguồn thơng tin thứ cấp:

Nguồn số liệu này được thu thập từ các cơ quan quản lý nghề cá như: Sở thuỷ sản Khánh Hồ, Chi Cụ Bảo Vệ Nguồn Lợi Thuỷ Sản Khánh Ho à, ccong ty Bảo Hiểm Bảo Việt Khánh Hồ, hội nơng dân phường Vĩnh Phước.

Các bước thu thập số liệu.

Các bước thu thập số liệu như sau:

 Tại sở thuỷ sản Khánh Hồ:

- Tìm hiểu các thơng tin về tình hình sản xuất và các chủ trương chính sách, định hướng phát triển nghề cá của tỉnh.

- Tìm hiểu các thơng tư, nghị định của bộ thuỷ sản áp dụng cho nghề cá.

 Tại Chi cục Boả vệ nguồn lợi Khánh Ho à:

- Tìm hiểu về số lượng tàu thuyền cuả tỉnh, tổng cơng suất, tổng số lượng tàu thuyền phân bố theo nghề và phân bố tàu thuyền theo từng địa phương trong tỉnh.

 Tại UBND Phường Vĩnh Phước:

- Tìm hiểu về số hộ đang tham gia nghề câu cá ngừ đại d ương và đã từng hoạt động nghề câu cá ngừ.

 Tại tổ trưởng tổ dân phố:

- Tìm hiểu tình hình hoạt động cụ thể của các gia đình đang làm nghề câu cá ngừ, địa chỉ của từng hộ cĩ tàu câu cá ngừ, từ đĩ đến trực tiếp gia đình điều tra phỏng vấn.

 Tại cơng ty bảo hiểm Bảo Việt:

- Thơng qua hồ sơ lưu giữ của cơng ty cĩ thể tìm hiểu các tai nạn tàu thuyền

xảy ra trong sản xuất mà chủ tàu cĩ đĩng bảo hiểm.

- Thu thập số liệu thơng qua phiếu điều tra. Với bộ câu hỏi từ phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn tồn bộ số hộ đã và đang tham gia nghề câu cá ngừ đại dương, trong đĩ cĩ phỏng vấn chủ tàu và thuyền trưởng, thuyền viên làm việc trên các tàu câu.

2.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

- Phương pháp xử lý số liệu: Chủ yếu sử dụng ph ương pháp thống kê phần mềm Excel để lập bảng thống kê, vẽ đồ thị, xác lập mối liên hệ giữa các số liệu.

- Phương pháp phân tích: phân tích, đánh giá s ố liệu dựa trên tiêu chuẩn ngành 28TCN91-90 của Bộ Thuỷ sản.

2.4. Lựa chọn mơ hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại d ương.

2.4.1.Cơ sở pháp lý:

- Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

+ UBND các huyện, thị xã, thành phố, chỉ đạo UBND xã, phường cĩ biển tổ chức họp dân, vận động thành lập các tổ đội tàu thuyền đánh bắt xa bờ, mỗi đội tàu được biên chế ít nhất là 4 tàu, phân theo loại nghề, ngư trường đánh bắt được trang bị đầy đủ hệ thống thơng tin và các trang bị an tồn theo đúng tiêu chuẩn mà các cơ quan thẩm quyền quy định vừa nâng cao hiệu quả sản xuất vừa giúp nhau khi bị thiên tai, rủi ro trên biển.

+ Khuyến khích các đội tàu tổ chức tốt phương thức sản xuất: kết hợp giữa khai thác, dịch vụ hậu cần, thu mua và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh tế cho các tàu khai thác.

- Chiến lược phát triển khai thác thuỷ sản tỉnh K hánh Hồ đến năm 2010 - Định hướng phát triển đến năm 2020.

+ Phát triển nghề cá xa bờ bền vững và cĩ hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch

+ Đề xuất các cơ chế chính sách phù hợp trong quản lý nhằm sắp xếp lại c ơ cấu nghề nghiệp và giảm cường lực khai thác vùng gần bờ, phát triển khai thác hải sản xa bờ trên cơ sở sử dụng hợp lý và bảo vệ

+ Triển khai các mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng và các biện pháp quản lý nghề cá phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nghề cá từng địa phương trong tỉnh gĩp phần quản lý tốt nghề cá, bảo vệ nguồn lợi, nâng cao đời sống ngư dân và giải quyết các vấn đề mơi trường sinh thái.

nguồn lợi.

+ Nghiên cứu xây dựng mơ hình khai thác hải sản xa bờ cĩ hiệu quả, thành lập các tổ hợp tác để hỗ trợ giúp nhau trong quá trình khai thác và tiêu th ụ sản phẩm, tạo sự liên hồn giữa các tàu khai thác, dịch vụ, thu mua trên biển, hệ thống tiêu thụ và chế biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nghề, từng địa phương

Theo ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thủy sản - Tạ Quang Ngọc về chương trình khai thác xa bờ: ''...Chúng ta cần tập trung khai thác một số đối t ượng cĩ hiệu quả, như cá ngừ đại dương... ., tính kỷ luật trong tổ chức sản xuất của t àu thuyền Việt Nam rất kém, dẫn tới chi phí cao''.

Ngày 18/11/2004 Bộ thủy sản cĩ văn bản số 2662/TS V/v thực hiện Chỉ thị số 34/2004/CT-TTg ngày 14/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phối hợp trong cơng tác quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự tr ên các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam, tại điểm 2 của văn bản Bộ Thủy sản y êu cầu các địa phương phải “...tổ chức cho ngư dân đi khai thác theo tổ, đội, địan tàu để ứng cứu, bảo vệ nhau trong quá trình sản xuất trên biển. tiến tới thành lập nghiệp địan, tổ hợp tác, hợp tác xã trong lĩnh vực khai thác thủy sản.”

Ngày 04/02/2005 Bộ Thủy sản cĩ văn bản số: 126/TS -KT&BVNL V/v triển khai thực hiện Cơng điện số 141/TTg ng ày 01/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Sở Thủy sản, Sở Nơng nghiệp v à PTNT các tỉnh ven biển “... .nghiên cứu các biện pháp tổ chức sản xuất trên biển nhằm quản lý chặt chẽ tàu cá, đặc biệt là

tàu cá xa bờ, các tàu cá ra khai thác ở các vùng đánh cá chung theo các hiệp định quốc tế. Đồng thời giải quyết hài hịa giữa việc đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật với khả năng của ngư dân để khắc phục về hiện tượng yếu kém về trang bị tàu cá…” Ngày 07/02/2005 Bộ Thủy sản đã ban hành Chỉ thị số:01/2005/CTBTS V/v tăng

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)