1. Kết quả điều tra thực trạng hình thức tổ chức sản xuất
1.3.5. Thực trạng các tai nạn, sự cố trong mơ hình:
Trong quá trình khai thác trên bi ển tàu câu cá ngừ đại dương thường xảy ra các tai nạn, sự cố và được chia làm hai nhĩm tai nạn sau:
- Nhĩm tai nạn, sự cố về hàng hải bao gồm: Đâm va; mắc cạn; ch ìm đắm; cháy nổ; gặp cướp biển; người rơi xuống biển.
- Nhĩm tai nạn, sự cố trong sản xuất bao gồm: đứt dây tri ên; dây triên, dây thẻo cuốn vào chân, tay; dây triên, dây th ẻo cuốn vào chân vịt; lưỡi câu mĩc vào người; kẹt tay vào máy xay đá; bị đá rơi vào chân…
1.3.5.1. Thực trạng tai nạn, sự cố hàng hải xảy ra trong mơ hình. - Các nguy cơ tiềm ẩn cĩ thể dẩn dến tai nạn, sự cố cho t àu. + Nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va với các tàu khác.
+ Nguy cơ xảy ra tai nạn cháy nổ. + Nguy cơ xảy ra tai nạn chìm tàu. + Nguy cơ xảy ra tai nạn tàu bị mắc cạn. + Nguy cơ xảy ra tai nạn mất tích. + Nguy cơ tàu gặp phải cướp biển.
+ Nguy cơ tai nạn người bị rơi xuống biển.
Kết quả điều tra thực trạng tai nạn, sự cố h àng hải của mơ hình trong chuyến biển như sau.
Bảng 3.15: Thống kê nguy cơ tiềm ẩn và sự cố tai nạn hàng hải đã xảy ra trong chuyến biển
Tàu KH 9163TS Tàu KH 96405TS
Nguy cơ tiềm ẩn Nguy cơ
xảy ra Tai nạn, sự cố xảy ra Nguy cơ cĩ thể xảy ra Tai nạn, sự cố xảy ra
Nguy cơ xảy ra tai nạn cháy nổ. X 0 X 0
Nguy cơ xảy ra tai nạn chìm tàu. X 0 X 0
Nguy cơ xảy ra tai nạn mất tích. X 0 X 0
Nguy cơ người rơi xuống biển. X 0 X 0
Nguy cơ tàu gặp phải cướp biển. X 0 X 0
Nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va X 0 X 0
Phân tích nguyên nhân, hậu quả của các nguy cơ dẫn đến tai nạn sự cố. - Nguy cơ xảy ra cháy, nổ trên tàu.
Hầu hết các tàu câu cá ngừ đại dương đều được đĩng vỏ bằng gỗ cho nên rất dễ cháy khi cĩ lửa. Nguyên nhân làm cho tàu cháy ở đây chủ yếu là do chập điện trên tàu và nổ bình ga. Hệ thống dây điện trên tàu được bố trí một cách rất lộn xộn gây nhiều khĩ khăn cho việc kiểm tra, h ơn nữa tàu thường xuyên phải hoạt động trong mơi trường sĩng giĩ cĩ độ ẩm cao cho n ên rất dễ bị chập điện khi dây bị hở. Ngồi ra trên tàu lại sử dụng ga để nâu ăn và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cháy tàu, phải thường xuyên tiếp xúc với nước mặn mà các bình ga lại được làm bằng sắt cho nên khơng thể tránh khỏi bình ga bị ơxy hĩa nếu như các bình ga khơng đảm bảo độ bền thì sẽ bị nổ gây ra cháy tàu.
- Nguy cơ chìm tàu:
Tàu thuyền luơn phải làm việc trong điều kiện sĩng to, giĩ lớn cho n ên nguy cơ tàu bị lật và chìm cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào, ngồi ra sự thay đổi đột ngột về thời tiết dẫn đến xuất hiện các hiện tượng như lốc xốy, vịi rồng, giơng tố cũng cĩ thể gây cho tàu bị lật, bị chìm.
- Nguy cơ xảy ra cướp biển:
Ngư trường hoạt động của nghề câu cá ngừ chủ yếu l à xa bờ cho nên rất dễ xảy ra hiện tượng cướp biển, hơn nữa tàu lại thường hoạt động riêng lẻ cho nên đây cũng là điều kiện để cướp biển hoạt động.
- Nguy cơ đâm va:
Ngư trường hoạt động của nghề câu cá ngừ đại d ương thường ở tọa độ ( 06000N –
17000N);(1100E - 1170E) đây là vùng biển cĩ tuyến đường hàng hải quốc tế nên mật độ tàu thuyền qua lại rất nhiều bên cạnh đĩ quy trình sản xuất lại diễn ra chủ yếu vào ban đêm cho nên rất xảy ra tai nạn đây va với các t àu qua lại. Nếu tai nạn xảy ra thì hậu quả để lại rất nghiêm trọng cho người và tàu, bởi vì tàu thuyền làm nghề câu cĩ kích thước nhỏ, các trang bị cứu sinh, cứu thủng khơng đảm bảo.
- Nguy cơ người bị rơi xuống biển:
Tàu câu thường cĩ kính thước nhỏ và trên tàu lại khơng cĩ nhà vệ sinh hơn nữa lại phải làm việc trong mơi trường sĩng giĩ mạnh nên khi đi vệ sinh các thủy thủ rất cĩ
thể bị rơi xuống biển, bên cạnh đĩ buồng ngủ của thủy thủ lại hẹp thơng th ường họ hay ra boong tàu để ngủ, với lại phải làm việc mệt mỏi nên họ ngủ rất say nếu tàu lắc mạnh thì cĩ thể họ sẽ bị rơi xuống biển. Ngịi ra boong tàu luơn bị ướt nên rất trơn nếu đi lại khơng cẩn thận thì cũng cĩ thể bị ngã xuống biển.
1.3.5.2. Thực trạng tai nạn, sự cố trong quá tr ình tổ chức khai thác.
Trong quá trình tổ chức khai thác trên tàu câu cá ngừ đại dương thường xảy ra các tai nạn, sự cố như sau:
- Sự cố dây triên dây thẻo cuốn vào chân vịt - Sự cố dây triên bị đứt
- Sự cố dây triên, dây thẻo cuốn vào nhau
- Sự cố dây triên, dây thẻo tập trung vào một chổ - Sự cố kẹp tay vào máy thu câu
- Sự cố kẹp tay vào máy xay đá - Sự cố lưỡi câu mĩc vào người
- Sự cố người bị ngã do mặt bơng trơn trượt - Sự cố người bị cá quật ngã
Kết quả điều tra thực trạng tai nạn, sự cố xảy ra trong quá tr ình khai thác Bảng 3.16: Thống kê nguy cơ tiềm ẩn và sự cố tai nạn xảy ra trong chuyến biển
Tàu KH 9163TS Tàu KH 96405TS
Nguy cơ tiềm ẩn Nguy cơ
cĩ thể xảy ra Tai nạn, sự cố xảy ra Nguy cơ cĩ thể xảy ra Tai nạn, sự cố xảy ra Dây triên dây thẻo cuốn vào
chân vịt X 1 X 0
Sự cố dây triên bị đứt X 3 X 5
Dây triên, dây thẻo cuốn vào
nhau X 1 X 3
Sự cố dây thẻo bị rối, dây triên
Sự cố kẹp tay vào máy xay đá X 0 X 0
Sự cố lưỡi câu mĩc vào người X 0 X 0
Sự cố người bị ngã do mặt
boong trơn trượt X 4 X 3
Sự cố người bị cá quật ngã X 0 X 1
Sự cố kẹp tay vào máy thu câu X 0 X 0
(Nguồn từ điều tra thực tế tàu KH9163TS và tàu KH96405TS ) Phân tích nguyên nhân, hậu quả các tai nạn và sự cố trong sản xuất.
Qua tìm hiểu thực tế cho thấy đa số nguyên nhân dẫn đến tai nạn trong sản xuất đều do ý thức chủ quan của người lao động. Họ làm việc dựa vào kinh nghiệm, chưa được trang bị kiến thức về cơng tác đảm bảo an tồn trong ngành nghề, chưa qua trường lớp đào tạo chuyên mơn cho nên cơng tác phịng ng ừa tai nạn trong sản xuất là rất kém. Các tai nạn, sự cố thường xảy ra đối với tàu câu cá ngừ đại dương là:
- Sự cố dây triên, dây thẻo cuốn vào chân vịt:
Do trong quá trình thả câu thuyền trưởng cho tàu thả khơng đúng phương pháp như thả ngược nước, ngược giĩ hoặc do trong lúc lấy cá máy thu câu ngừng hoạt động làm cho vàng câu chùng xuống và dây triên, dây thẻo cĩ thể nổi lên kết hợp với dịng chảy của nước làm cho dây cuốn vào chân vịt.
- Sự cố dây triên bị đứt:
Sự cố này thường xảy ra trong quá trình thu câu mà nguyên nhân chủ yếu làm cho dây triên bị đứt là do sĩng giĩ, dịng chảy lớn hoặc cĩ thể là do tốc độ thu dây và tốc độ tàu chạy lúc thu khơng hợp lý làm lực kéo dây triên khơng đều, nếu lực kéo dây vượt quá giới hạn cho phép thì dây sẽ bị đứt, ngồi ra chất lượng dây kém, sử dụng quá thời gian cho phép cũng th ường bị đứt. Dây triên cũng cĩ thể bị đứt là do các tàu khác đi cắt ngang qua vàng câu, các tàu phải chú ý cảnh giới và ra tín hiệu cho các tàu qua lại tránh vàng câu của mình để khơng bị đứt.
Sự cố này thường xảy ra trong khi ngâm câu, nguy ên nhân chủ yếu là do sĩng giĩ mạnh và dịng chảy lớn làm cho vàng câu dồn về một chổ, hoặc do hướng thả câu khơng hợp lý cũng làm cho dây triên dây thẻo bị rối.
- Sự cố dây triên dây thẻo cuốn vào tay chân.
Nguyên nhân chính là do trong quá trình khai thác th ủy thủ khơng chú ý trong cơng việc, do khơng gian làm việc chật hẹp đi lại khơng cẩn thận cĩ thể bị dây cuốn v ào tay chân gây té ngã hoặc bị rớt xuống biển.
- Sự cố kẹt tay vào máy thu câu.
Sự cố này xảy ra trong khi thu câu, người đứng điều khiển máy thu câu v à cũng đồng thời là nhiệm vụ tháo khĩa kẹp. Trong khi máy thu câu đang chạy nhanh m à tay tháo khĩa kẹp chậm nên tay cĩ thể bị kéo theo vào máy thu câu gây ra tai nạn. Hậu quả tai nạn để lại là người bị nạn cĩ thể bị dập tay hoặc đứt tay. Do đĩ khi bố trí người đảm nhận cơng việc này phải là người cĩ kinh nghiệm và làm việc nghiêm túc khơng đùa trong khi đang làm nhi ệm vụ.
- Sự cố kẹt tay vào máy xay đá.
Khi câu được cá thì phải xay đá nhỏ để nhồi vào bụng cá, trong lúc làm cơng việc này nếu người được giao nhiệm vụ xay đá khơng c ẩn thận thì cĩ thể đưa theo tay vào máy xay đá, hậu quả của tai nạn này là rất nguy hiểm cĩ thể bị đứt ngĩn tay hoặc bị dứt cả bàn tay.
- Sự cố lưỡi câu mĩc vào người.
Trường hợp này xảy ra trong quá trình thu thả câu.Khi thả câu sự kết hợp giữa người mĩc mồi và người thả thẻo câu khơng nhịp nhàng như khi người mĩc mồi chưa xong mà người thả thẻo câu đã ném thẻo câu xuống biển thì sẻ làm cho lưỡi câu mĩc vào tay, cịn khi thu câu nhi ều trường hợp thẻo câu bị rối cho nên để gỡ rối họ thường túm hai đầu dây thẻo để quay theo chiều ngược với chiều bị xoắn nếu khơng để ý thì sẻ làm lưỡi câu mĩc vào những người xung quanh, bởi vì khơng gian làm việc khá chật hẹp.
Nguyên nhân chủ yếu là mặt boong tàu được làm bằng gỗ và thường xuyên bị ướt cho nên rất trơn kết hợp với sĩng giĩ to làm cho tàu lắc mạnh và làm mất khả năng thăng bằng của người lao động dẫn tới bị ngã. Hậu quả của sự cố này cũng rất nguy hiểm nếu như va đập vào thành tàu, hoặc bị rơi xuống biển.
- Sự cố người bị cá quật ngã.
Tai nạn này thường xảy ra trong khi đưa cá lên tàu hoặc trong khi xử lý vệ sinh cá. Thường cá cĩ trọng lượng lớn khi mới được đưa lên cá cịn rất khỏe và giẫy rất mạnh làm cĩ thể làm quật ngã người khi đang khênh hoặc đang giữ cá. Tai nạn cũng để lại hậu quả khá nguy hiểm cho ng ười lao động, cĩ thể bị đập đầu v ào thành tàu hoặc các vật cứng trên tàu gây ra chấn thương.