1. Kết quả điều tra thực trạng hình thức tổ chức sản xuất
1.2. Mơ hình 1 tàu (độc lập)
Thực trạng tàu câu cá ngừ đại dương tổ chức sản xuất theo mơ hình độc lập, qua điều tra thực tế tại phường Vĩnh Phước thấy được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 3.2: Bảng thống kê tàu thuyền hoạt động theo mơ hình đơn lẻ
STT Số đăng ký L x B x H Cơng suất (cv) Tải trọng (tấn) Ký hiệu máy chính Máy phụ 1 KH96454TS 15.1 x 4.5 x 2.1 150 30.2 6GH-DT 0 2 KH96191TS 15.1 x 4.75 x 2.2 160 15.7 YANMARD45K 0 3 KH95517TS 15.1 x 4 x 1.7 105 24.2 6YANMAR6CHF 0 4 KH91169TS 16.8 x 4.1 x 1.65 180 23.8 RM3 0 5 KH95959TS 14.5 x 4 x 1.9 120 17.2 6D-20 0 6 KH92575TS 15.2 x 3.75 x 1.2 90 15 YANMAR 0 7 KH6279TS 14.5 x 3.5 x 1.4 80 14 MITSUBISHI 0 8 KH0153TS 15.9 x 3.8 x 1.5 60 10 YANMAR 0 9 KH94806TS 16.4 x 4.6 x 2 120 31.6 6ISUDU 0
Điển hình một số tàu trong mơ hình đã điều tra: 1.2.1. Tàu KH 95517TS
1.2.1.1. Tàu thuyền:
Hình 3.2: Tàu KH95517TS
Hình 3.3. Cách Bố trí hầm và cabin trên tàu - Thơng số cơ bản về tàu: L = 15.1, B = 4, H = 1.7
- Cơng suất: 105CV - Máy chính: 6YANMARR6CHF - Trọng tải: 24.2 tấn - Các hệ thống trên tàu Bếp Giườ ng ngủ Đá Đá Đá Đá Lưới Buồng ngủ Nơi tắm rửa
Hệ thống lái: Tàu sử dụng hệ thống lái chuyền động c ơ bao gồm vơ lăng, dây cáp truyền động và bánh lái.
Hệ thống điện trên tàu: tàu sử dụng hệ thống điện nguồn lấy từ Ăcquy gồm cĩ bốn bình loại lớn được sạc điện từ máy chính qua một chiếc dinamo loại nhỏ, bĩng đ èn sử dụng chủ yếu là loại bĩng cĩ nguồn 24V và 12V. Đèn hành trình được bố trí gồm cĩ đèn mạn phải, mạn trái, đèn cột trước, cột sau. Ngồi ra cịn cĩ các bĩng đèn được bố trí ở mặt boong khai thác phục vụ cho quá tr ình khai thác vào ban đêm. Máy khai thác: trên tàu chỉ cĩ máy thu câu đựơc đặt phía trước mũi tàu bên phải mạn tàu
- Trang bị máy hàng hải trên tàu:
Định vị vệ tinh La bàn từ Đàm thoại tầm xa Đàm thoại tầm gần Hải đồ
Furuno (1 cái) (1 cái) ICOM718 (1 cái) Galaxy (1 cái) (4 cái) (La bàn từ) (Định vị vệ tinh)
(Đàm thoại tầm xa) (Đàm thoại tầm gần) Hình 3.4: Các trang thiết bị hàng hải trên tàu KH95517TS
Đội ngũ thuyền viên:Trên tàu cĩ 8 thuyền viên với thơng tin cá nhân như
sau:
Bảng 3.3: Danh sách thuyền viên trên tàu KH95517TS
STT Tên thuyền viên Tuổi Nơi ở hiện nay Học vấn,
bằng cấp
Chức vụ trên tàu
1 Nguyễn Tường 48 Hà Ra–Vĩnh Phước THCS Chủ tàu
2 Nguyễn Tấn Lợi 23 Hà Ra-Vĩnh Phước THCS Thuyền viên
3 Phạm Huy Bảo 26 Hà Ra-Vĩnh Phước THCS Thuyền viên
4 Trần Văn Hiếu 30 Hà Ra-Vĩnh Phước THCS Thuyền viên
5 Nguyễn Thảo 27 Cam Ranh THCS Thuyền viên
6 Mai Văn Trung 35 Nha Trang THCS Thuyền viên
7 Nguyễn Thanh Thảo 25 Nha Trang Hạng 5 Máy trưởng
8 Nguyễn Thái Sơn 22 Nha Trang Hạng 5 Thuyền trưởng
(Nguồn từ điều tra thực tế tàu KH95517TS)
Ngư cụ:
Qua điều tra thực trạng ngư cụ cho thấy vàng câu cĩ chiều dài 35 hải lý, với số thẻo câu 1000 lưỡi, chiều dài thẻo câu 25m .
- Dây triên câu: đây là dây câu chính liên k ết tồn bộ vàng câu được chế tạo và lắp ráp bằng cước PA cĩ đường kính d=2.4mm. Trên dây triên được chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn dài khoảng 60m chúng được liên kết với nhau băng các khố xoay để chống xoắn trên dây triên.
- Dây giáp mối: là một đoạn dây liên kết giữa dây triên và thẻo câu bằng kẹp và khố xoay. Dây giáp mối được làm bằng dây thừng PE cĩ d=4mm với chiều d ài khoảng 50cm.
- Dây thẻo câu: đây là phần dây liên kết từ dây triên câu đến lưỡi câu. Đầu trên của thẻo câu là kẹp để kêt nối với dây triên, ở giữa thẻo và dây triên cĩ khố xoay chống xoắn, phần cuối của thẻo là lưỡi câu. Vật liệu làm dây thẻo là cước PE cĩ đường kính d=2.0mm , chiều dài 25m
- Lưỡi câu: gồm các bộ phận chính nh ư đốc câu, thân lưỡi câu, mũi và ngạnh. Lưỡi thường được làm bằng thép khơng rỉ và cứng. Kết cấu lưỡi câu: l = 50mm, b=30 mm, d = 4mm.
Hình 3.5: Dây thẻo câu trên tàu KH95517TS
Lưỡi câu
Dây giáp mối Khố xoay Dây thẻo câu
- Phao: Bao gồm phao trịn cĩ đường kính D=300mm và phao chai cĩ kính thước (500, ф120), vật liệu là nhựa PVC. Cĩ các loại phao như phao ganh, phao cờ, phao đầu câu. Số lượng là 10 chiếc.
Hình 3.6: Phao ganh Hình 3.7: Phao chai
- Dây ganh: Là dây thừng làm bằng vật liệu PE cĩ chiều dài 15m, đường kính 4.3mm, loại dây này cĩ tác dụng định hình vàng câu ở độ sâu nhất định để khai thác đồng thời tránh các tàu thuyền qua lại làm đứt dây triên câu.
Hình 3.8: Dây ganh trên tàu KH 95517TS
Khố kẹp Dây ganh
- Cờ và đèn chớp: Đây là thiết bị được gắn vào dây triên câu cĩ tác dụng phát tín hiệu hoặc dấu hiệu để ta cĩ thể thấy v àng câu một cách dễ dàng vào ban đêm.
Cờ thường được gắn ở hai đầu vàng câu để tàu thuyền qua lại tránh vàng câu và xác định vị trí vàng câu, vải cờ thường được làm bằng loại vải phản quang hoặc quét sơn phản quang.
Quy trình sản xuất:
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ cho tàu, thuyền trưởng sẻ đưa tàu hành trình đến ngư trường khai thác đã được dự định từ trước để tiến hành khai thác. Quy trình đánh bắt như sau:
Đánh cá mồi → Thả câu → Ngâm câu → Thu câu, xử lý v à bảo quản sản phẩm
- Đánh cá mồi: cơng việc này phải được thực hiện đầu tiên vì trước khi đi tàu khơng chuẩn bị mỗi sẵn, và cơng việc này chỉ áp dụng cho mẻ đánh đầu tiên, cịn các mẻ sau thì việc đánh cá mồi được thực hiện trong thời gian ngâm câu.
- Thả câu: Sau khi thuyền trưởng xác định được vị trí và hướng thả câu, mọi người trên tàu chuẩn bị vào vị trí làm việc. Các bộ phận của vàng câu như các sọt đựng triên câu, thẻo câu, phao ganh, phao cờ đều đ ược đưa về mạn trái của tàu để tiến hành thả câu.
Sau khi mọi người vào vị trí làm việc thì quy trình thả câu được bắt đầu, và quy trình này phải đảm bảo điều kiện tàu dưới giĩ, câu dưới nước tránh sự cố dây triên câu hoặc thẻo câu quấn vào chân vịt. Quá trình thả câu phải được tiến hành với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thuyền viên.Cơng việc thả câu phải được các thuyền viên thực hiện nhanh gọn, chính xác bởi v ì cơng việc này cĩ thể xảy ra rất nhiều tai nạn đối với người lao động và nhiều sự cố dẫn đến việc gián đoạn cơng việc thả câu như: rối dây triên câu khơng kịp thả phao, dây triên cĩ thể kéo người rơi xuống biển, lưỡi câu cĩ thể mĩc vào tay người làm nhiệm vụ mĩc mồi câu. Cơng việc thả câu thường được tiến hành trong khoảng thời gian từ 4 đến 6 tiếng. Sau khi kết thúc cơng việc thả câu, thuyền tr ưởng cho tàu di chuyển ra xa vàng câu khoảng 1 đến 2 hải lý và neo lại để thuyền viên nghỉ ngơi, đồng thời tiến hành đánh cá mồi cho mẻ thứ hai.
- Ngâm câu: Cơng việc ngâm câu được thực hiện ngay khi cơng việc thả câu kết thúc. Đây là thời gian để các thuyền viên trên tàu nghỉ ngơi. Trong thời gian này, cơng việc cảnh giới được phân các thuyền viên thay nhau theo từng ca trực, mỗi ca trực khoảng từ 2 đến 3 tiếng. Qúa tr ình ngâm câu cĩ thể diễn ra trong khoảng từ 5 đến 8 tiếng.
- Thu câu: Cơng việc này được thực hiện sau khi thời gian ngâm câu kết thúc, đĩ là khoảng thời gian 20h đến 22h tuỳ thuộc v ào từng mẻ thả sớm hay muộn.Thu c âu được tiến hành theo nguyên tắc thả sau thu trước.Khi thuyền trưởng điều động đến vàng câu, các thuyền viên khác chuẩn bị cho quá trình thu câu. Qua trình thu câu thường diễn ra trong khoảng 5 giờ đồng hồ.
- Xử lý và bảo quản sản phẩm: Cơng đoạn n ày diễn ra ngay song song với quá trình thu câu. Chất lượng sản phẩm cĩ được đảm bảo hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào cơng đoạn này. Khi cá được đưa lên tàu, phải nhanh chĩng làm cho cá chết bằng cách dùng những chiếc búa bằng gỗ đập vào đầu cá, sau đĩ treo cá lên rịng rọc để cắt rời mang cá, làm sạch ruột, dùng nước xả sạch màng nhớt, máu và vết bẩn, nhồi đá lạnh đã được xay sẵn vào hốc mang và bụng, tiếp đến cho cá vào túi nylon và cho xuống hầm, bảo quản bằng đá xay nhỏ.
Điều kiện hoạt động:
Các thuyền viên trên tàu luơn phải làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Cụ thể làm việc trong mơi trường cĩ tiếng ồn lớn, sĩng giĩ lớn, nhiệt độ v à độ ẩm cao. Tiếng ồn lớn là do máy hoạt động thường xuyên, gần nơi làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Bên cạnh đĩ, sĩng giĩ lớn làm cho tàu lắc mạnh cũng là một yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, làm cho con người luơn cảm thấy mệt mỏi. Ngồi ra, phải làm việc dưới thời tiết nắng nĩng, nhiệt độ cao và phải làm việc ngồi trời nhiều giờ liên tục, thời gian nghỉ ngơi lại ít nên làm sức khoẻ người lao động giảm sút nhanh chĩng, đây l à một nguy cơ dẫn đến khả năng xảy ra nhiều tai nạn cho người lao động trong quá trình sản xuất.
Các dịch vụ hậu cần như nguyền liệu, dầu nhớt, lương thực hầu như khơng cĩ vì các tàu thường đánh bắt riêng lẻ, khơng cĩ sự phối hợp lẫn nhau để phân chia cơng việc. Mà một số tàu thường mua mồi câu của các tàu câu mực xà trên biển, cịn các dịch vụ khác thì thường thực hiện ở các cảng cá hoặ c bến đậu nơi tàu đến.
Thể chế:
Đối với chủ tàu phải đăng ký đầy đủ, hợp pháp con t àu của mình. phải hồn thành mọi thủ tục trước khi tàu rời bến, chẳng hạn như giấy đăng ký thuyền viên, giấy phép khai thác thuỷ sản…
1.2.1.2. Kết quả hoạt động thực tế của tàu KH95517TS trong chuyến biển
Với chuyến biển kéo dài 30 ngày và thời gian khai thác trên biển là 24 ngày (mối ngày một mẻ), tàu KH95517TS đã cĩ kết quả như sau:
Về kinh tế:
- Tổng chi phí: 61.880.000 đồng
- Với thời gian 24 ngày khai thác trên biển, tàu đã khai thác được 746 kg cá ngừ. Gía bán của cá ngừ là 90.000 đồng / kg. Cịn lại tồn bộ cá nhám bán được 3 triệu đồng.
Do đĩ, doanh thu đạt được sau chuyến biển là:
- Tổng doanh thu: 746 x 90.000 + 3.0 00.000 = 70.140.000 đồng Vậy, lợi nhuận thu được sau chuyến biển là:
70.140.000 – 61.880.000 = 8.260.000 đồng.
Với tỷ lệ ăn chia trên tàu là 50/50, cĩ nghĩa là chủ tàu hưởng 50%, các thuyền biên hưởng 50%, lợi nhuận sẽ được phân ra như sau:
+ Chủ tàu: 50% x 8.260.000 = 4.130.000 đ ồng + Thuyền viên: 50% x 8.260.000 = 4.130.000 đ ồng
Trên tàu cĩ 8 thuyền viên nên tổng số lợi nhuận của 8 người sẽ được chia đều: 4.130.000 / 8 = 516.250 đ ồng/người.
Như vậy, sau chuyến biển, tổng lợi nhuận thu đ ược là 8.260.000 đồng và thu nhập của mỗi thuyền viên là 516.250 đồng.
- Đối với tàu thuyền: Tàu câu cá ngừ đại dương thường hoạt động rất xa bờ, nơi cĩ điều kiện sĩng, giĩ lớn, dịng chảy thường xuyên thay đổi, hơn nữa tàu thường phải hoạt động vào mùa cĩ nhiều giơng, bão xảy ra, do đĩ rất nguy hiểm đối với t àu hoạt động trên biển. Những nguy cơ tiềm ẩn cĩ thể gây ra tai nạn đối với t àu câu cá ngừ đại dương như sau:
+ Nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va với các t àu khác: Vì ngư trường đánh bắt nằm trên tuyến đường hàng hải quốc tế nên thường xuyên cĩ rất nhiều tàu hàng qua lại, do đĩ nguy cơ đâm va với tàu khác là cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào, đặc biệt là lúc đêm tối, cơng tác cảnh giới khơng thực hiện tốt, các thuyền vi ên vì ban ngày làm việc quá mệt mỏi nên lúc được nghỉ ngơi là ngủ luơn.
+ Nguy cơ xảy ra chìm đắm tàu: Vì tàu thường xuyên hoạt động trong điều kiện xa bờ và sĩng lớn, khi cĩ giĩ mạnh thì rất cĩ khả năng tàu sẽ bị lật và chìm.
+ Nguy cơ cướp biển: Với mơ hình khai thác đơn lẻ như thế này, kết hợp với cơng tác cảnh giới khơng được tốt thì nguy cơ này rất dễ xảy ra. Khi bị hải tặc khống chế hay cĩ sự tranh giành ngư trường thì tàu sẽ khơng thể kêu gọi sự ứng cứu kịp thời từ các tàu bạn.
+ Nguy cơ cháy, nổ: Vì trên tàu cĩ sử dụng bình ga để nấu ăn, nếu khơng cẩn thận hoặc bình ga khơng đảm bảo an tồn thì cĩ thể xảy ra cháy nổ. Bên cạnh đĩ, trên tàu cĩ chứa một khối lượng dầu rất lớn, mà các thuyền viên lại hay hút thuốc, nên đây cũng là một nguy cơ cháy nổ cho tàu.
Bảng 3.4: Bảng các nguy cơ tiềm ẩn và các tai nạn, sự cố xảy ra cho tàu thuyền trong chuyến biển
Nguy cơ tiềm ẩn Đâm va Chìm tàu Cướp biển Cháy, nổ
Khả năng xuất
hiện nguy cơ x x x x
Các tai nạn, sự cố
xảy ra 0 0 0 0
Nhận xét: Trong chuyến biển mà em điều tra, khơng xảy ra một tai nạn hay một sự cố nào cả đối với tàu thuyền, tuy nhiên đây là những nguy cơ mà đối với các tàu thì cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào nên các tàu phải luơn cĩ kế hoạch và phương pháp để phịng, chống tai nạn kịp thời và cĩ hiệu quả.
- Đối với người lao động:
Ngồi những nguy cơ đối với tàu thuyền ảnh hưởng gián tiếp đến tính mạng, sức khoẻ người lao động thì trong quá trình khai thác, con ng ười cĩ thể gặp nhiều nguy cơ khác nữa. Qua phỏng vấn ngư dân, em được biết các thuyền viên luơn luơn phải đối diện với những nguy cơ luơn rình rập như sau:
+ Nguy cơ dây triên câu b ị vướng vào chân làm người rơi xuống biển. Trong quá trình thu thả câu, dây triên thường hay bị rối, thế nên phải cĩ hai người chịu trách nhiệm gỡ rối. Trong khi làm việc này, sức căng của dây tạo ra một lực rất lớn, nếu người khơng chú ý mà vướng phải thì cĩ thể bị kéo rơi xuống biển.
+ Nguy cơ người lao động bị trượt ngã trên boong hoặc rơi xuống biển khi đang làm việc. Vì phải thường xuyên hoạt động trong điều kiện sĩng, giĩ lớn, t àu luơn ở trong tình trạng nghiêng và dao động mạnh, nước biển cĩ thể tràn lên boong tàu mà boong tàu lại được làm bằng gỗ nên độ trơn trượt rất cao, trong khi người lao động thường phải làm việc ở ngồi mạn tàu, do đĩ rất gây nguy hiểm, trong nhiều trường hợp người lao động cĩ thể bị rơi xuống biển.
+ Nguy cơ người lao động bị lưỡi câu mĩc phải. Trong quá trình thả câu, cần phải cĩ sự phối hợp giữa người mĩc mồi và người thả dây triên xuống biển, cơng đoạn này nếu khơng chú ý, khi người mĩc mồi chưa xong mà người kia đã ném thẻo xuống biển, với lực căng của dây tri ên và khi tàu đang di chuyển theo hướng ngược lại thì rất cĩ thể lưỡi câu sẽ mĩc vào người mĩc mồi. Vì thế nên người thả dây triên phải chú ý quan sát xem người mĩc mồi đã mĩc xong mồi chưa để tiến hành thả dây triên, tránh nguy cơ tai nạn xảy ra.
+ Nguy cơ bị rơi xuống biển khi ngủ ngồi mạn tàu, hoặc khi đi vệ sinh. Vì diện tích buồng ngủ của thuyền vi ên thường chật hẹp, nên các thuyền viên thường hay ra ngồi mạn tàu ngủ, khi sĩng giĩ lớn, tàu bị lắc mạnh mà thuyền viên vì quá