Lựa chọn mơ hình:

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 84 - 90)

1. Kết quả điều tra thực trạng hình thức tổ chức sản xuất

2.3. Lựa chọn mơ hình:

Dựa trên những cơ sở pháp lý và thực tiễn, em đưa ra tiêu chí lựa chọn mơ hình như trên. Từ tiêu chí lựa chọn mơ hình và qua phân tích ưu, nhược điểm của mơ hình, hiệu quả kinh tế của nĩ, với điều kiện c ơ sở vật chất hiện nay của ngư dân phường Vĩnh Phước, em thấy mơ hình tổ chức sản xuất kiểu phối hợp cuốn chiếu l à phù hợp và tốt nhất.

Mơ hình được lựa chọn bao gồm: - Số lượng tàu thuyền: 3 chiếc.

Để mơ hình hoạt động một cách nhịp nhàng và cĩ hiệu quả thì số lượng tàu phải đảm bảo 3 chiếc trở lên, với thực trạng về tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương ở phường Vĩnh Phước hiện nay thì số lượng tàu khơng thể nhiều hơn bởi vì tổng số tàu thuyền làm nghề câu ít, mà kiểu đánh bắt đơn lẻ đã gắn bĩ lâu năm cho nên nhiều ngư dân khơng muốn hợp tác, do vậy để mơ hình này cĩ tính khả thi thì phải bắt đầu số lượng nhỏ.

- Cỡ loại tàu thuyền:

Theo số liệu thống kê thực trạng về tàu thuyền tại phường Vĩnh Phước cho thấy tất cả các tàu thuyền đang hoạt động nghề câu cá ngừ đều đ ược đĩng theo kiểu dân gian, vật liệu bằng gỗ, cơng suất trung b ình khoảng 140cv/1 tàu, máy động lực chủ

yếu là hãng YANMAR do Nhật Bản sản xuất. Để phù hợp với điều kiện thực tế em chọn cỡ tàu như sau;

+ Mẫu tàu: Dân gian, vật liệu bằng gỗ.

+ Cơng suất: 140cv – 160cv, với cơng suất này thì tàu đảm bảo được phép đánh bắt xa bờ, hơn nữa tính cơ động khá cao, cĩ thể phối hợp nhịp nh àng với các tàu khác trong nhiều tình huống khẩn cấp cĩ thể xảy ra như tránh bão giĩ, tìm kiếm cứu nạn,… Với dải cơng suất này thì vẫn đảm bảo được nhiên liệu khơng bị tiêu hao quá nhiều dẫn đến tốn nhiều chi phí.

- Máy chính: YANMAR, đây là lo ại máy do Nhật Bản sản xuất c ĩ giá khá rẻ mà chất lượng tốt, dễ thay thế phụ tùng khi hỏng hĩc.

- Máy hàng hải:

+ Một bộ đàm thoại tầm xa ICOM 718 + Một bộ đàm thoại tầm gần galaxy + Một định vị vệ tinh furuno GP31 + Một máy đo sâu dị cá

+ Một la bàn từ.

Sở dĩ, em chọn máy hàng hải như vậy là dựa trên hai cơ sở:

Thứ nhất, đảm bảo theo đúng quy định về trang bị máy h àng hải trên tàu cá của Bộ Thuỷ sản.

Thứ hai, các loại máy này dễ mua, thơng dụng và cĩ thể thay thế được dễ dàng vì giá của chúng khá rẻ.

- Phịng nạn: Các phương thức phịng nạn như cứu sinh, cứu hoả, cứu thủng sẽ đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn ngành của Bộ Thuỷ sản.

- Đội ngũ thuyền viên: Bao gồm một thuyền trưởng và một máy trưởng cĩ đầy đủ bằng cấp chuyên mơn và kinh nghiệm thực tế đối với nghề câu cá ngừ từ 5 năm trở lên, bởi vì thuyền trưởng và máy trưởng là hai người chỉ huy cao nhất trên tàu, là người đưa ra quyết định khi tàu đang hoạt động trên biển, những người này phải đưa ra các nhận định và xử lý các tình huống thật chính xác để đảm bảo làm sao tổn thất xảy ra là tối thiểu mà lợi ích mang về là tối đa. Ngồi ra, trên mỗi tàu cịn cĩ

thêm bảy thuyền viên khác cĩ sức khoẻ tốt và cĩ kinh nghiệm trong nghề câu cá ngừ là trên 3 năm, bởi vì một chuyến biển thường kéo dài một tháng địi hỏi người thuyền viên phải cĩ sức chịu đựng cao trong điều kiện sĩng giĩ thất th ường. Hơn nữa, với quy trình làm việc theo dây chuyền của nghề câu cá ngừ th ì một người khơng cĩ nhiều kinh nghiệm thì khơng thể hồn thành tốt cơng việc.

Lập phương án cho đội tàu:

Sau khi đã phân tích các điều kiện về thời tiết, khí tượng thuỷ văn, mùa vụ, ngư trường, nhịêm vụ phân cơng cho từng tàu, khoảng cách từ cảng đến ngư trường và tình trạng kỹ thuật của từng tàu, trạm bờ và các thuyền trưởng của ba tàu sẽ thống nhất xây dựng nhịêm vụ cụ thể cho từng chuyến biển nh ư: phương án bố trí từng tàu tham gia hoạt động ở các vị trí trên ngư trường, phương án bố trí việc chuyển giao nhiên liệu, sản phẩm trên ngư trường, phương án thơng tin liên lạc về ngư trường, tìm kiếm cứu nạn trên biển. Tiếp theo, sẽ tiến hành lập biểu đồ vận hành cho đội tàu.

Qua phân tích các vấn đề cĩ liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến chuyến biển, với số lượng 3 tàu, thời gian chuyến biển là 31 ngày, ta cĩ kế hoạch cụ thể như sau:

Tàu 1:

Lần đi thứ nhất: (13 ngày đầu, từ ngày 01 đến ngày thứ 13): - Thời gian đi từ cảng đến ngư trường: 3 ngày

- Thời gian đánh bắt trên biển: 6 ngày

- Thời gian chở sản phẩm từ ngư trường về cảng: 3 ngày - Thời gian nghỉ tại bờ và tiếp nhiên liệu: 1 ngày

Lần đi thứ hai: (17 ngày, từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 31) - Thời gian trở lại ngư trường: 3 ngày

- Thời gian đánh bắt trên biển: 11 ngày

- Thời gian tàu nghỉ ngơi trên biển: 1 ngày, thời gian này thì tàu 1 cung cấp các dịch vụ cần thiết cho tàu 2 và tàu 3.

- Thời gian tàu từ ngư trường về cảng: 3 ngày

- Thời gian từ cảng đến ngư trường: 3 ngày - Thời gian đánh bắt trên biển : 14 ngày

- Thời gian nghỉ ngơi trên biển: 1 ngày, thời gian này thì tàu 2 chuyển sản phẩm cho tàu 1 vào bờ.

- Thời gian từ ngư trường về cảng: 3 ngày

- Thời gian nghỉ tại bờ: 10 ngày, thời gian này tàu 2 nghỉ bảo dưỡng tại bờ và chuẩn bị nhiên liệu và các thứ cần thiết cho chuyến biển tiếp theo.

Tàu 3:(Từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 31)

- Thời gian từ cảng đến ngư trường: 3 ngày - Thời gian đánh bắt trên biển: 23 ngày - Thời gian nghỉ ngơi trên biển: 2 ngày - Thời gian từ ngư trường về cảng: 3 ngày.

Phương thức hoạt động của mơ hình:

- Phương thức hoạt động của mơ hình dựa trên những nguyên tắc chung sau:

+ Trạm bờ do 3 người phụ trách, trong đĩ một người sẽ quản lý trực tiếp và hai

người khác là người thực hiện, với bộ đàm tầm xa sẽ cung cấp tin ngư trường, dịch vụ hậu cần cho các tàu trên biển, thơng tin về sản phẩm và giá cả sản phẩm tiêu thụ. Ngồi ra, trạm chỉ huy cịn thực hiện việc liên lạc và điều động tàu trên biển theo từng nhiệm vụ và xử lý các tình huống ngồi kế hoạch.

+ Việc chỉ huy trên mỗi tàu là do từng thuyền trưởng chịu trách nhiệm và thực hiện việc trao đổi thơng tin thường xuyên với các tàu khác và trạm chỉ huy.

+ Mỗi tàu đều phải ghi nhật ký đánh bắt và các sổ ghi chép để lưu lại những thơng tin chính của từng chuyến biển, sau này cĩ cơ sở để tổng hợp lại.

+ Việc phân chia lợi nhuận của ba t àu tất nhiên vẫn phải dựa trên tổng doanh thu và tổng chi phí của cả ba tàu. Lợi nhuận sau khi lấy doanh thu trừ (-) chi phí sẽ được chia như sau:

 Trích 1% lợi nhuận bổ sung quỹ khen thưởng, phúc lợi để dành cho việc khen thưởng các thuyền viên cĩ thành tích xuất sắc trong lao động cũng như để

thăm hỏi thuyền viên khi ốm đau hay hỗ trợ thêm tiền viện phí khi thuyền viên phải nhập viện,…

 Sau khi trích 1% lợi nhuận, số cịn lại chia cho 3 tàu và mỗi tàu chia theo

hình thức 50/50, nghĩa là chủ tàu được hưởng 50%, và 50% cịn lại chia đều cho các thuyền viên.

- Tổ chức sản xuất trên biển:

+ Cơng tác chuẩn bị: Trạm bờ thực hiện việc cung cấp nhi ên liệu như dầu, nhớt, lương thực, thực phẩm, đá, nước uống, các phụ tùng thay thế của máy, ngư cụ cho từng tàu. Ngồi ra, trạm bờ cịn phải làm các thủ tục cho tàu xuất bến.

Thuyền trưởng các tàu phân cơng các thuyền viên thực hiện các cơng tác kiểm tra tình trạng hoạt động của máy, vỏ và các trang thiết bị an tồn. Vệ sinh tàu và thực hiện các việc giao nhận dịch vụ hậu cần từ trạm bờ.

+ Tổ chức sản xuất:

Thực hiện theo kế hoạch đã phân cơng cho từng chuyến biển. Theo đội hình, cả ba tàu đến ngư trường đã được vạch ra, thường xuyên trực máy thơng tin liên lạc để thu thập thơng tin, thơng báo sản lượng câu mỗi ngày, báo về trạm bờ để xem xét, xử lý thơng tin tổng hợp từ các tàu.

Khi phát hiện đàn cá tập trung ở tàu nào nhiều nhất thì lập tức thơng báo cho nhau để cĩ biện pháp tập trung khai thác cho ng ày hơm sau, khi sản lượng cá khai thác đủ cả ba tàu và số ngày khai thác đến 6 ngày thì chuyển giao cho tàu số 1 vận chuyển sản phầm vào bờ. Cịn hai tàu kia tiếp tục ở lại ngư trường để đánh bắt. Khi tàu số 1 trở ra, tiếp tục đánh bắt thêm 2 ngày và dồn sản phẩm cả 3 tàu sang cho tàu số 2 chuyển vào bờ, tàu này sẽ ở lại trong bờ luơn cho đến chuyển biển tiếp theo. Tàu số 1 và tàu số 3 tiếp tục đánh bắt thêm 9 ngày nữa, sau đĩ cùng vận chuyển sản phẩm vào bờ. Đến đây chuyến biển cũng kết thúc.

+ Cơng tác quản lý đội tàu:

Cả 3 tàu thống nhất được quản lý chung theo tập đồn, trong đĩ người chỉ huy là người cĩ nhiều kinh nghiệm cũng nh ư kiến thức kỹ thuật và uy tín được các tàu

thống nhất chọn ra để điều hành sản xuất. Giữa các tàu cũng cĩ sự thống nhất về nhiều mặt như cách tính ăn chia, quy trình sản xuất,… nên sẽ cố gắng hết sức để hồn thành nhiệm vụ nhanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả đánh bắt cũng như chất lượng sản phẩm.

+ Dịch vụ hậu cần trên biển:

Như trên đã nĩi, các tàu luân phiên nhau để đưa cá vào bờ, sau đĩ khi trở ra, chính tàu đĩ sẽ vận chuyển thêm nhiên liệu, lương thực, thực phẩm và các dụng cụ cần thiết cho các tàu trên biển cho nên cơng tác dịch vụ hậu cần trên biển của mơ hình luơn đảm bảo đầy đủ và kịp thời. Các tàu khơng cầu phải chở nhiều nhiên liệu và thực phẩm khi hành trình ra ngư trường, điều này làm giảm bớt lượng chở nhiên liệu và thực phẩm của mỗi tàu so với tàu đánh độc lập cho nên tàu hành trình đến ngư trường nhanh hơn, giảm thời gian các tàu khác phải vào bờ để nhận nhiên liệu và làm giảm chi phí cho chuyến biển.

+ Về cơng tác đảm bảo an tồn cho người và phương tiện trên biển:

Do đặc thù của mơ hình này là lúc nào cũng cĩ ít nhất là hai tàu đánh bắt trên biển nên các tàu luơn luơn liên lạc thơng báo tình hình cho nhau cho nên khi cĩ tình huống bất trắc trên biển xảy ra thì xử lý khơng bị lúng túng và cĩ các phương án kịp thời, nhanh chĩng và đạt hiệu quả cao, giúp cho các tàu an tâm sản xuất.

Dự kiến kết quả mơ hình đạt được:

Qua điều tra thực trạng và phân tích các ưu, nhược điểm của mơ hình tổ chức khai thác kiểu phối hợp cuốn chiếu của các địa ph ương trong nước và nước ngồi em đưa ra dự kiến kết quả mơ hình đạt được như sau:

+ Tạo cơng ăn việc làm ổn định cho khoảng 30 người.

+ Thu nhập bình quân một thuyền viên khoảng 3 triệu đồng/ tháng. + Tiết kiệm nhiều chi phí.

+ Tăng thời gian khai thác trên biển.

+ Hạn chế đến mức thấp nhât các nguy cơ xảy tai nạn

+ Cơng tác tìm kiếm cứu hộ trên biển luơn luơn được được sẵn sàng và ứng cứu kịp thời.

+ Khơng cĩ hiện tượng tàu bị tai nạn để lại hậu quả nghiêm trọng nhất là về ngươi.

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng mô hình tổ chức sản xuất nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Phước - Nha Trang (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)