Vai trò quan trọng của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta

Một phần của tài liệu Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam Luận văn Ths. Kinh tế (Trang 25 - 28)

kinh tế - xã hội của nước ta

1.1.3.1. Xuất khẩu lao động tạo việc làm cho người lao động với chi phí thấp hơn mức đầu tư ở trong nước.

. . ( ): Ms = (MOE - MIE)x OE : Ms MOE c MIE:

, làm tăng thêm nguồn vốn cho đầu tư phát triển khác hoặc đầu tư để giải quyết việc làm trong nước. Hàng năm XKLĐ tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho vốn đầu tư tạo việc làm mới [30].

4.000 USD [37].

Những khoản tiền trên bổ sung vào thu nhập quốc dân và tăng thu ngoại tệ cho đất nước.

-

. Nếu chỉ tính ở mức thấp (60-70% tổng số lao động đi XKLĐ của Việt Nam) thì mỗi năm chúng ta cũng đã có 350.000 - 400.000 người hoàn thành hợp đồng về nước và hàng năm bổ sung thêm 4000 - 5000 người được tiếp thu và nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng và tác phong công nghiệp [65, tr.19].

.

- HĐH.

nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ hay từ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ cao.

, sẽ là nguồn LĐ có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư theo chiều sâu, sau khi họ về nước.

1.1.3.5. Góp phần đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo nguyên lý "3I" (Imitation-Bắt chước, Initiative-Cải tiến, Innovation-Sáng tạo).

Trong quá trình làm việc, NLĐ trực tiếp sử dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Theo quy luật nhận thức, NLĐ từ bắt chước để làm theo, sau đó là cải tiến và cuối cùng là sáng tạo.

Kinh nghiệm của các nước dẫn đầu về XKLĐ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ixaren cho thấy, những NLĐ đi làm việc ở NN, sau khi về nước, họ mang những tri thức đã tích lũy được áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Chính lực lượng lao động này đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình đưa công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh và quản lý. Điều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng sử dụng khoa học và công nghệ tiên tiến.

1.1.3.6. Góp phần đẩy mạnh đầu tư và mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ ra thị trường thế giới

Khi là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), DN các nước thành viên có cơ hội to lớn trong việc đầu tư, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang các nước thành viên. Theo đó, việc di chuyển lao động theo các quy định của WTO được thực hiện dễ dàng.

Tự do di chuyển lao động giữa các nước thành viên là điều kiện quan trọng giúp các nhà đầu tư lựa chọn phương án sử dụng lao động tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, NLĐ ra làm việc ở NN cũng góp phần quảng bá hàng hóa và dịch vụ của nước đó đối với người tiêu dùng của nước sở tại.

Một phần của tài liệu Những hạn chế trong xuất khẩu lao động của Việt Nam Luận văn Ths. Kinh tế (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)