0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đỏnh giỏ, nhận xột

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM (Trang 41 -43 )

- Cụng ước UPU hoặc cỏc thỏa thuận song phương

2.1.5. Đỏnh giỏ, nhận xột

Từ quy định về cỏc mức bồi thường thiệt hại của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh nờu trờn, cú thể thấy rằng: hầu hết cỏc doanh nghiệp bưu chớnh trong nước và cú yếu tố nước ngoài đang kinh doanh dịch vụ bưu chớnh tại thị trường bưu chớnh Việt Nam đều đó tuõn thủ cỏc quy định về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chớnh. Cỏc mức bồi thường thiệt hại đưa ra đều đó bằng hoặc trờn mức bồi thường thiệt hại Chớnh phủ quy định tại Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chớnh.

Tuy vậy, đối với dịch vụ bưu chớnh quốc tế, quy định về cỏc mức bồi thường thiệt hại của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh, đặc biệt là doanh nghiệp bưu chớnh cú yếu tố nước ngoài đều phõn thành dịch vụ bưu chớnh quốc tế vận chuyển bằng đường hàng khụng và dịch vụ bưu chớnh quốc tế vận chuyển bằng đường thủy - bộ thay vỡ quy định dịch vụ bưu chớnh quốc tế được vận chuyển bằng đường hàng khụng và dịch vụ bưu chớnh quốc tế được vận chuyển theo phương thức khỏc.

Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ra đời trong hoàn cảnh kế thừa, thay thế Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT ra đời năm 2007, khi đú chỉ cú duy nhất Bưu chớnh Việt Nam là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chớnh quốc tế thủy bộ. Tuy nhiờn, đến nay cỏc doanh nghiệp chuyển phỏt nhanh cú yếu tố nước ngoài như DHL, TNT, UPS, Fedex… đó khai thỏc tuyến đường bộ quốc tế xuyờn Đụng Nam Á và một số nước lõn cận để cung cấp dịch vụ bưu chớnh quốc tế đường bộ. Do đú, việc điều chỉnh lại phương thức cung ứng dịch vụ trong quy định của phỏp luật là cần thiết để phự hợp với thực tế doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quỏ trỡnh vận dụng quy định của phỏp luật về việc thực hiện bồi thường.

Từ thực tiễn trong cụng tỏc quản lý nhà nước về bưu chớnh hiện nay cho thấy việc bồi thường thiệt hại cho khỏch hàng của doanh nghiệp bưu chớnh đều liờn quan đến hoàn trả lại cước sử dụng dịch vụ cho khỏch hàng khi khụng đảm bảo thời gian toàn trỡnh đó cam kết. Trong trường hợp này, doanh nghiệp nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chớnh vi phạm hợp đồng đó giao kết do khụng đảm bảo thời gian toàn trỡnh đó cụng bố, cam kết và người sử dụng dịch vụ bưu chớnh cú chứng từ chứng minh việc khụng đảm bảo thời gian toàn trỡnh đú thỡ doanh nghiệp cú trỏch nhiệm hoàn trả lại cước của dịch vụ đó sử dụng cho người sử dụng dịch vụ bưu chớnh.

Thực trạng bồi thường thiệt hại nờu trờn đang được cải thiện đỏng kể song hiện nay, chất lượng cung ứng dịch vẫn là vấn đề cỏc doanh nghiệp bưu chớnh, chuyển phỏt cần đặc biệt quan tõm. Bởi lẽ, tỡnh trạng mất bưu gửi, hàng húa của khỏch hàng bị lạc tuyến hướng vẫn xảy ra đặc biệt, việc bưu gửi, hàng húa của khỏch hàng bị chuyển chậm trễ so với thời gian toàn trỡnh doanh nghiệp cam kết với khỏch hàng hiện nay vẫn khỏ phố biến.

Việc cõn nhắc và đưa ra mức bồi thường thiệt hại trong cung ứng và sử dụng dịch vụ bưu chớnh là căn cứ theo cước. Cước là mức chi phớ mà người sử dụng dịch vụ bỏ ra để được doanh nghiệp cung ứng, do đú trong trường hợp dịch vụ khụng được đỏp ứng đỳng như cam kết thỡ mức bồi thường thiệt hại trực tiếp cho khỏch hàng cũng chỉ cú thể căn cứ theo mức cước. Vỡ thế, quy định mức đền bự thiệt hại khi doanh nghiệp khụng đảm bảo thời gian toàn trỡnh đó cam kết là doanh nghiệp phải hoàn trả cước dịch vụ khỏch hàng là phự hợp, thỏa đỏng. Trờn thực tế, vỡ chuyển hàng chậm cho khỏch nờn cỏc doanh nghiệp phải bồi thường bằng việc hoàn trả lại cước dịch vụ cho người sử dụng, mặc dự dịch vụ cũng đó được thực hiện, bưu gửi đó được chuyển từ người gửi đến người nhận và doanh nghiệp vẫn mất chi phớ. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đó phải “khụng cụng”, ở mức độ nhất định việc này đó gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp bưu chớnh.

Việc cơ quan quản lý Nhà nước quy định rừ trong cỏc văn bản luật về mức giới hạn bồi thường thiệt hại khi doanh nghiệp bưu chớnh vi phạm chất

lượng dịch vụ cam kết với khỏch hàng là cần thiết và phự hợp, gúp phần thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp chỳ trọng hơn nữa tới việc nõng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khỏch hàng.

Liờn quan đến quy định về mức bồi thường thiệt hại đối với dịch vụ bưu chớnh quốc tế vận chuyển bằng phương thức khỏc, dưới gúc độ quản lý nhà nước về bưu chớnh, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cũng nhận thấy bất cập cần xem xột, sửa đổi để sở cứ tớnh toỏn, ỏp dụng quy định này được hợp lý và thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM (Trang 41 -43 )

×