- Cụng ước UPU hoặc cỏc thỏa thuận song phương
3.2.5. Hoàn thiện vai trũ, năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nƣớc về bƣu chớnh
Hiện nay, theo phỏp luật bưu chớnh (Luật bưu chớnh và Nghị định hướng dẫn thi hành), khi chấp nhận, vận chuyển và phỏt gúi, kiện hàng húa qua mạng bưu chớnh, doanh nghiệp sẽ phải làm thủ tục đề nghị Bộ Thụng tin và Truyền thụng cú văn bản xỏc nhận văn bản thụng bỏo hoạt động bưu chớnh. Hồ sơ thụng bỏo hoạt động bưu chớnh gồm cỏc nội dung như đơn đề nghị, cỏc tài liệu liờn quan đến dịch vụ cung cấp như mẫu hợp đồng cung ứng, bảng giỏ cước, tiờu chuẩn chất lượng, thời gian toàn trỡnh, độ an toàn bưu gửi.
Theo phỏp luật vận tải (Nghị định 110/2006/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ụ tụ, Thụng tư số 14/2010/TT-BGTVT quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải bằng xe ụ tụ), khi kinh doanh vận tải hàng húa, doanh nghiệp phải đỏp ứng điều kiện về niờn hạn sử dụng của phương tiện vận tải; chất lượng, số lượng xe; số lượng, năng lực lỏi xe, hợp đồng vận tải; giấy vận tải; phiếu xuất hàng, niờm yết giỏ ở 2 bờn thành xe... và cú thụng bỏo bằng văn bản đến Sở Giao thụng Vận tải nơi đơn vị kinh doanh cú trụ sở hoặc trụ sở chi nhỏnh, cơ quan quản lý nhà nước xỏc nhận việc thụng bỏo của đơn vị kinh doanh.
Một số loại hỡnh vận tải khỏc như: vận tải đa phương thức, vận tải hàng siờu trường siờu trọng cũng đó được Bộ Giao thụng Vận tải quản lý bằng hỡnh thức cấp phộp; phỏp luật thương mại về logistic cũng đó cú quy định khi doanh nghiệp kinh doanh logistc đó loại trừ lĩnh vực bưu chớnh, chuyển phỏt; vận tải hàng khụng, đường sắt, đường biển cũng cú những đặc thự hàng húa khỏc biệt so với chuyển phỏt hàng húa trong bưu chớnh.
Tuy nhiờn, trong thời gian tới, cần xem xột, xõy dựng cỏc quy định cụ thể, rừ ràng nhằm điều chỉnh tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa Bộ Thụng tin và truyền thụng với cỏc bộ, ngành cú liờn quan, trong đú cú Bộ Giao thụng Vận tải về lĩnh vực chấp nhận, vận chuyển và phỏt thư, gúi kiện hàng húa trong lĩnh vực bưu chớnh và lĩnh vực vận tải, logictics….
Ở địa phương, cần xõy dựng cỏc quy định mới và cụ thể hơn để tổ chức lại bộ mỏy quản lý nhà nước cũng như để nõng cao vai trũ của cỏc Sở Thụng tin và truyền thụng trong cụng tỏc kiểm tra việc thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về bưu chớnh của ngành.
Chỳ trọng nõng cao trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch thực hiện nghiờm chỉnh việc chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn của cỏn bộ, cụng chức trong thực hiện cụng vụ; luụn quan tõm từng bước cải thiện đời sống của đội ngũ này. Cỏc cơ quan nhà nước cần cú những chương trỡnh, kế hoạch cụ thể trong việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; tuyờn truyền, khuyến khớch cỏn bộ thực hiện theo đạo đức nghề nghiệp, cú trỏch nhiệm cao đối với cụng việc, nõng cao chất lượng phục vụ nhõn dõn.
Cỏn bộ, cụng chức trong cơ quan quản lý Nhà nước về bưu chớnh cần thường xuyờn cập nhật, nắm bắt nội dung phỏp luật cú liờn quan, nhất là cỏc quy định về phõn ngành kinh tế để biết được phạm vi quản lý của ngành mỡnh; trỏnh quản lý chồng chộo ngành khỏc, Bộ khỏc; trỏnh cú những thắc mắc, đũi hỏi chưa thỏa đỏng với doanh nghiệp, ảnh hưởng tới tõm lý cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khỏc, theo thẩm quyền xử lý nghiờm những vi phạm quy định của nhà nước mà doanh nghiệp vụ tỡnh hay cố tỡnh vi phạm.
Đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh theo tiờu chớ: cơ chế gọn nhẹ, thủ tục đơn giản, bảo đảm tớnh cụng khai, minh bạch.
Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước về bưu chớnh cũng như quản lý hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp bưu chớnh. Phỏt hiện kịp thời cỏc sai phạm và cú cơ chế xử lý nghiờm minh, cụng khai nhằm mục đớch giỏo dục chung và cũng để phỏt huy vai trũ ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm.