- Về hỡnh thức khiếu nại, tố cỏo: Cụng dõn thường khiếu nại hoặc tố cỏo trước cơ quan hoặc người cú thẩm quyền dưới hai hỡnh thức: trực tiếp hoặc
3.3. Một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
nại, tố cỏo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
Để gúp phần nõng cao hiệu quả cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự, chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp sau đõy:
3.3.1. Hoàn thiện quy định của BLTTHS và cỏc đạo luật cú liờn quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo.
Như phần trờn đó trỡnh bày, mặc dự BLTTHS đó dành cả một chương để quy định về khiếu nại, tố cỏo trong tố tụng hỡnh sự, nhưng mới chỉ quy định những vấn đề cơ bản, chưa cú quy định cụ thể về những người giải quyết khiếu nại, tố cỏo và trỡnh tự giải quyết khiếu nại, tố cỏo, cho nờn thực tế giải quyết khiếu nại, tố cỏo gặp nhiều khú khăn. Chẳng hạn, Điều 329 BLTTHS quy định: “Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viờn, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra do Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xột giải quyết trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại”. Trờn thực tế, Thủ trưởng Cơ quan điều tra chỉ đạo Điều tra viờn nghiờn cứu nội dung hồ sơ vụ ỏn cú liờn quan đến hành vi hoặc quyết định tố tụng bị khiếu nại và tiến hành cỏc hoạt động kiểm tra xỏc minh cần thiết để kết luận và bỏo cỏo đề xuất với Thủ trưởng Cơ quan điều tra. Từ đú Thủ trưởng Cơ quan điều tra quyết định việc trả lời cho người khiếu nại. Rất ớt trường hợp Thủ trưởng Cơ quan điều tra trực tiếp xỏc minh giải quyết. Do vậy, hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cỏo phải cú tài liệu thu thập xỏc minh do Điều tra viờn tiến hành. Nếu khụng quy định cho Điều tra viờn cú quyền giỳp Thủ trưởng Cơ quan điều tra trong việc xỏc minh giải quyết khiếu nại, tố cỏo thỡ hồ sơ do Điều tra viờn lập ra sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý.
Vỡ vậy, để hoàn thiện quy định của phỏp luật, vấn đề trước tiờn là phải sưả đổi bổ sung quy định về người giải quyết khiếu nại, tố cỏo; cỏc hoạt động tố tụng được phộp tiến hành để giải quyết khiếu nại, tố cỏo và trỡnh tự, thủ tục tiến hành cỏc hoạt động đú.
Để tạo điều kiện thuận lợi và nõng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự, chỳng tụi đề xuất sửa đổi, bổ sung BLTTHS liờn quan đến vấn đề nờu trờn như sau:
- Sửa đổi, bổ sung Điều 329 BLTTHS về thẩm quyền giải quyết khiếu nại với nội dung: Trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, Thủ trưởng Cơ quan
điều tra cú thể phõn cụng Điều tra viờn, Viện trưởng Viện kiểm sỏt cú thể phõn cụng Kiểm sỏt viờn tiến hành kiểm tra, xỏc minh nội dung khiếu nại theo trỡnh tự, thủ tục Bộ luật này quy định để xem xột, kết luận và trả lời cho người khiếu nại biết.
- Sửa đổi, bổ sung Điều 337 BLTTHS về thẩm quyền giải quyết tố cỏo
với nội dung: Trong quỏ trỡnh giải quyết tố cỏo, Thủ trưởng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể phõn cụng người tiến hành tố tụng tiến hành kiểm tra xỏc minh nội dung tố cỏo theo trỡnh tự, thủ tục Bộ luật này quy định để kết luận và trả lời cho người tố cỏo biết.
- Bổ sung điều luật mới quy định về trỡnh tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cỏo và cỏc biện phỏp tố tụng được phộp sử dụng trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Trong điều luật này phải nờu được những nội dung cơ bản sau đõy: Trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo, người cú thẩm quyền giải quyết cú thể triệu tập người khiếu nại, người tố cỏo để làm rừ nội dung khiếu nại, tố cỏo và xỏc định người khiếu nại tố cỏo; triệu tập người bị khiếu nại, người bị tố cỏo để giải trỡnh quyết định, hành vi bị khiếu nại hoặc tố cỏo và cung cấp cỏc thụng tin cần thiết cho việc xỏc minh giải quyết; tiến hành một số hoạt động điều tra khỏc do Bộ luật này quy định để làm rừ sự thật và kết luận về nội dung khiếu nại, tố cỏo. Việc tiến hành cỏc hoạt động tố tụng trờn đõy phải được lập biờn bản theo quy định và theo đỳng trỡnh tự, thủ tục mà Bộ luật này quy định.
Vấn đề thứ hai cần phải sửa đổi, đú là thời hạn giải quyết khiếu nại. Như trong phần thực trạng đó trỡnh bày, thời hạn giải quyết khiếu nại 7 ngày là quỏ ngắn, do vậy chỳng tụi đề xuất sửa đổi quy định nõng lờn là 15 ngày.
Vấn đề thứ ba cần phải quy định bổ sung trong BLTTHS đú là thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong trường hợp vụ ỏn đó được chuyển đến cơ quan tiến hành tố tụng khỏc, nhưng cú khiếu nại, tố cỏo về hành vi tố tụng, quyết định tố tụng xảy ra trong giai đoạn tiến hành tố tụng trước đú. Chẳng hạn hồ sơ vụ ỏn đó được chuyển sang Viện kiểm sỏt để đề nghị truy tố bị can trước phỏp luật thỡ người khiếu nại, tố cỏo mới biết về hành vi tố tụng, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra cú sai phạm và mới khiếu nại hoặc tố cỏo (vẫn trong thời hiệu) thỡ thẩm quyền giải quyết thuộc về cơ quan nào. Chỳng tụi đề xuất quy định theo hướng mặc dự hồ sơ vụ ỏn đó được chuyển sang Viện kiểm sỏt nhưng nếu cú khiếu nại về hành vi tố tụng, quyết định tố tụng trong giai đoạn điều tra hoặc tố cỏo về sai phạm trong quỏ trỡnh điều tra thỡ vẫn giao cho Thủ trưởng Cơ quan điều tra giải quyết.
Một vấn đề nữa cũng cần sửa đổi, bổ sung, đú là giao quyền cho Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp trờn giải quyết khiếu nại đối với Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp dưới và giải quyết khiếu nại cả trong trường hợp Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp dưới đó giải quyết khiếu nại cú kết luận nhưng vẫn bị khiếu nại.
Sở dĩ chỳng tụi đề xuất sửa đổi như trờn là vỡ xuất phỏt từ thực tế. Cho đến nay đó là 4 năm thực hiện BLTTHS năm 2003, nhưng cụng dõn vẫn cú thúi quen gửi đơn lờn cấp trờn theo ngành dọc để khiếu nại hoặc tố cỏo về những sai phạm của cấp dưới. Ngoài một số người chưa hiểu quy định của BLTTHS là phải gửi đơn đến Viện kiểm sỏt cựng cấp để được giải quyết, cú một số người dự đó biết nhưng họ khụng tin tưởng ở Viện kiểm sỏt cựng cấp vỡ họ cho rằng khi tiến hành tố tụng đối với một vụ ỏn hỡnh sự thỡ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cựng cấp phải cú mối quan hệ tố tụng gắn bú, cho nờn những vi phạm của Thủ trưởng hoặc của Phú Thủ trưởng đó được Thủ trưởng giải quyết thỡ Viện kiểm sỏt cũng đó biết. Nếu chuyển đơn đến để
khiếu nại kết luận của Thủ trưởng thỡ cũng khú cú thể thay đổi quan điểm, do đú họ chỉ tin tưởng Cơ quan điều tra cấp trờn, nhất là Cơ quan điều tra ở Trung ương.
Một thực trạng nữa là, hiện nay nhiều vụ ỏn đến giai đoạn xột xử sơ thẩm được Toà tuyờn khụng phạm tội hoặc Toà sơ thẩm tuyờn cú tội nhưng bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị, Toà phỳc thẩm tuyờn khụng cú tội hoặc huỷ ỏn sơ thẩm, trả lại hồ sơ để điều tra và xột xử lại, khi Viện kiểm sỏt chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra lại thỡ sau một thời gian điều tra, Cơ quan điều tra ra quyết định đỡnh chỉ điều tra hoặc kết luận điều tra đề nghị truy tố nhưng sang Viện kiểm sỏt lại đỡnh chỉ điều tra. Trong những trường hợp trờn đõy cần phải xem xột trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra. Núi cỏch khỏc, mọi vấn đề đều phỏt sinh từ giai đoạn điều tra. Nếu giai đoạn điều tra làm tốt thỡ sẽ khụng cú cỏc tỡnh trạng nờu trờn. Do đú cần phải cú quy định cho phộp Cơ quan điều tra cấp trờn xỏc minh giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo về vi phạm phỏp luật, về tiờu cực làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn hoặc khởi tố, điều tra kết luận khụng đỳng sự thật của Cơ quan điều tra cấp dưới.
Đối với Nghị quyết 388 ngày 17/3/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và cỏc Thụng tư liờn tịch của Liờn ngành tư phỏp Trung ương hướng dẫn về việc bồi thường cho người bị oan do hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cũng cần phải sửa đổi, bổ sung. Nếu khụng sửa đổi thỡ sẽ là nguyờn nhõn phỏt sinh khiếu nại và tố cỏo phức tạp và quỏ trỡnh giải quyết khụng cú căn cứ để kết luận sẽ làm cho khiếu kiện phức tạp hơn.
Những nội dung cần sửa đổi, bổ sung là:
-Quy định cụ thể hơn và bổ sung cỏc trường hợp tạm giữ, tạm giam oan cần phải bồi thường.
Trong Nghị quyết mới chỉ nờu cỏc trường hợp được bồi thường là: Người bị tạm giữ theo quyết định tạm giữ của người cú thẩm quyền sau đú cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền hủy bỏ quyết định tạm giữ đú vỡ người bị tạm giữ khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật; người bị tạm giam theo lệnh tạm giam của người cú thẩm quyền, sau đú cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền huỷ bỏ lệnh tạm giam vỡ người bị tạm giam khụng thực hiện hành vi phạm tội.
Quy định trờn đõy tuy là đỳng nhưng rất ớt xảy ra trờn thực tế. Cho nờn, nếu chỉ theo quy định trờn thỡ rất ớt người được coi là bị oan và được bồi thường mặc dự đó bị tạm giữ, tạm giam với thời gian rất lõu. Chẳng hạn, người đó bị tạm giữ 9 ngày nhưng khụng cú căn cứ khởi tố bị can nờn phải trả tự do cho họ mặc dự khụng cú cơ quan nào huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ đương nhiờn hết thời hạn tạm giữ theo luật định thỡ phải trả tự do; người đó bị tạm giam đến 6 thỏng hoặc nhiều hơn, tức hết lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra xột thấy khụng cần tiếp tục gia hạn nờn cho bị can tại ngoại (cho bảo lĩnh hoặc ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trỳ), sau này phải đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng chứng minh được bị can đó thực hiện tội phạm.
Cỏc trường hợp trờn đõy phải được bồi thường vỡ họ đó bị tạm giữ, tạm giam oan. Tuy nhiờn trong Nghị quyết 388 khụng cú quy định về cỏc trường hợp này cho nờn họ khụng được coi là oan mặc dự rừ là oan hơn trường hợp mà Nghị quyết đó quy định. Điều đú là hết sức vụ lý, dẫn đến khiếu nại phức tạp nờn cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời.
- Quy định cụ thể hơn về cỏc trường hợp phải đỡnh chỉ điều tra do bị oan.
Theo quy định tại Điều 164 BLTTHS thỡ cú rất nhiều căn cứ để đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn và bị can, nhưng trong số cỏc căn cứ đú, đỡnh chỉ điều tra theo
căn cứ nào thỡ được coi là bị oan và được bồi thường thỡ Nghị quyết 388 cũng chưa nờu rừ. Cho nờn trờn thực tế xỏc định oan sai, cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Chẳng hạn, cú quan điểm cho rằng cứ hết thời hạn điều tra mà khụng chứng minh được bị can thực hiện tội phạm là bị oan; quỏ trỡnh điều tra xỏc định bị can khụng thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi khụng cấu thành tội phạm thỡ là oan. Ngược lại, cú một số người cho rằng phải xem xột từng trường hợp cụ thể. Nếu để xem xột cụ thể thỡ phải cú hướng dẫn nếu khụng sẽ kết luận tuỳ tiện theo nhận thức của từng cơ quan, từng cỏ nhõn người cú thẩm quyền, sẽ dẫn đến khiếu kiện phức tạp.
Trong căn cứ đỡnh chỉ điều tra cú căn cứ do hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trường hợp đỡnh chỉ điều tra này cú được coi là bị oan hay khụng vẫn chưa cú hướng dẫn trong Nghị quyết 388, cho nờn cần phải hướng dẫn cụ thể.
- Sửa đổi, bổ sung về trỏch nhiệm bồi thường cho người bị oan, đảm bảo phự hợp thực tế.
Theo quy định của Nghị quyết 388, Cơ quan điều tra đề nghị truy tố nhưng Viện kiểm sỏt khụng truy tố mà đỡnh chỉ vụ ỏn thỡ Cơ quan điều tra phải bồi thường cho bị can. Nếu Viện kiểm sỏt truy tố trước Toà ỏn nhưng Toà ỏn đỡnh chỉ trong giai đoạn chuẩn bị xột xử hoặc mở phiờn toà xột xử tuyờn bị cỏo khụng phạm tội và khụng cú khỏng cỏo khỏng nghị, ỏn cú hiệu lực phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt là cơ quan phải bồi thường thiệt hại. Nếu Toà sơ thẩm tuyờn bị cỏo cú tội, nhưng Toà phỳc thẩm huỷ ỏn sơ thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội thỡ Toà ỏn đó xột xử sơ thẩm phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan.
Quy định trờn đõy tuy cú ưu điểm là làm tăng thờm trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhưng vụ hỡnh đó làm cho cỏc cơ quan tiến hành tố
tụng rụt rố hữu khuynh trong quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn vỡ nghĩ đến trỏch nhiệm phải bồi thường. Về vấn đề này, chỳng tụi đề xuất phải quy định trỏch nhiệm liờn đới để xử lý người tiến hành tố tụng ở giai đoạn điều tra, đồng thời cần xử lý trỏch nhiệm cơ quan và người tiến hành tố tụng ở giai đoạn sau nếu đỡnh chỉ khụng đỳng hoặc tuyờn bị cỏo khụng phạm tội là khụng đỳng với bản chất vụ ỏn, bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Tuy nhiờn, để giải quyết được vấn đề nờu trờn cần phải cú “Hội đồng” ở cấp nào đú hoặc gồm thành phần những người cú thẩm quyền đến cấp nào đú để xỏc định chớnh xỏc việc đỡnh chỉ hoặc tuyờn bị cỏo khụng phạm tội là đỳng hay sai, bởi lẽ trờn thực tế đó cú nhiều trường hợp đỡnh chỉ khụng đỳng, bị tố cỏo bỏ lọt tội phạm và sau khi được phục hồi điều tra đó xỏc định cú tội hoặc tuyờn khụng phạm tội nhưng bị khỏng nghị phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm thỡ quỏ trỡnh xột xử lại mới xỏc định bị cỏo cú tội.
Xung quanh việc đỡnh chỉ điều tra, cần cú hướng dẫn cụ thể trong những trường hợp xột xử sơ thẩm tuyờn bị cỏo cú tội nhưng bị khỏng cỏo hoặc khỏng nghị, Toà phỳc thẩm xột xử tuyờn hủy ỏn sơ thẩm để điều tra xột xử lại, nhưng quỏ trỡnh điều tra đó xỏc định bị can khụng thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi khụng cấu thành tội phạm hoặc hết thời hạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nờn Cơ quan điều tra phải ra quyết định đỡnh chỉ điều tra. Nội dung cần hướng dẫn là bị can cú bị oan khụng? nếu bị oan thỡ trỏch nhiệm bồi thường thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng nào?
Đối với Thụng tư liờn tịch số 02 ngày 10/8/2005 của Liờn ngành tư phỏp Trung ương cũng cần phải sửa đổi, bổ sung cho phự hợp thực tế. Trong đú cần nghiờn cứu sửa đổi quy định về việc ra quyết định giải quyết đối với khiếu nại, kết luận giải quyết đối với tố cỏo, vỡ đú là quy định trong Luật khiếu nại, tố cỏo ỏp dụng đối với vụ việc dõn sự và hành chớnh, khụng ỏp dụng đối với tố tụng hỡnh sự; BLTTHS cũng khụng cú quy định này, cho nờn
trong suốt thời gian gần 4 năm qua, rất ớt địa phương làm theo hướng dẫn tại Thụng tư liờn tịch số 02, đa số do lónh đạo Cơ quan điều tra phõn cụng cỏn bộ kiểm tra xỏc minh, sau khi cú kết quả giải quyết thỡ trả lời cho người khiếu nại, tố cỏo bằng cụng văn.
3.3.2. Hoàn thiện cỏc văn bản quy định về tổ chức và cỏn bộ làm cụng tỏc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo về tố tụng hỡnh sự
Như phần thực trạng đó trỡnh bày, hiện nay cỏn bộ làm cụng tỏc này đều là cỏn bộ kiờm nhiệm và được biờn chế ở nhiều bộ phận khỏc nhau của Cơ