Nợ phải trả

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và dự báo kết quả kinh doanh của chi nhánh viettel hà nội (Trang 69 - 74)

III. Khả năng thanh toán

1. Nợ phải trả

Nợ phải trả cuối năm tăng 58.130.087.035 đồng, tương đương tăng 3,52% so với đầu năm, mà chủ yếu là tăng do nợ ngắn hạn.

Nguyên nhân dẫn đến việc tăng nợ phải trả là:

 Nợ ngắn hạn tăng 6,833,604,310 đồng hay tăng 2.42% so với đầu năm. Tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng nguồn vốn cũng tăng từ 87.21% lên 87.49% vào cuối năm. Trong đó:

- Phải trả người bán giảm 8,327,773,211 đồng (giảm 29.18%) do đơn vị được người bán cấp tín dụng chưa đến hạn trả, chủ yếu là chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, mua máy móc thiết bị vật tư phục vụ sản xuất. Việc chấp nhận tín dụng của người bán để dự trữ vào cuối năm sẽ giúp cho đơn vị chủ động hơn trong việc mở rộng quy mô kinh doanh vào đầu năm sau. Phải trả người bán giảm chứng tỏ đơn vị đã giảm chiếm dụng vốn mà chủ yếu là tín dụng thương mại.

- Người mua trả tiền trước tăng 32,016,589 đồng (tăng 49.41%) tỷ trọng tăng từ 0.02 % lên 0,03% vào cuối năm. Đơn vị tăng chiếm dụng vốn của khách hàng .

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước năm 2011 là 1,062,068,600 đồng, năm 2012 không đưa vào bảng cân đối do chưa được kết chuyển. Tuy nhiên, quyết tốn thuế của Cơng ty sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế. Do việc áp dụng luật và các quy định về thuế đối với nhiều loại giao dịch khác nhau có thể được giải thích theo nhiều cách khác nhau, số thuế được trình bày trên Báo cáo tài chính có thể bị thay đổi theo quyết định của cơ quan thế. Vì vậy, con số này chỉ mang tính chất tương đối.

- Phải trả người lao động cuối năm giảm 600,717,000 đồng so với đầu năm, tỷ lệ giảm là 0.98%. Tỷ trọng giảm từ 19.03% vào đầu năm xuống còn 18.46% vào cuối năm.

- Chi phí phải trả tăng 13,816,017,068 đồng (tăng 361.49%), tỷ trọng tăng từ 1.18% vào đầu năm lên đến 5.34% vào cuối năm, bao gồm các khoản trích theo lương, tiền điện trích trước, chi phí thuê nhà trạm BTS, PSTN, và chi phí phải trả khác

- Phải trả nội bộ giảm 781,605,724 đồng (giảm 0.43%) tỷ trọng giảm từ 55.73% xuống còn 54.36 % vào cuối năm. Phải trả nội bộ chủ yếu là phải trả giữa Chi nhánh Viettel Hà Nội với Tập đoàn, bao gồm khoản phải trả doanh thu và thuế, phải trả chi phí kinh doanh, đầu tư, thuê vị trí, phải trả nội bộ vật tư, phải trả nội bộ hàng hóa, phải trả chi phí tạm tính, thuế TNCN, vốn kinh doanh phải trả mà đơn vị phải nộp về Tập đoàn nhưng chưa nộp. Phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn là do cơng ty chiếm dụng vốn của Tập đồn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu (Chi nhánh Viettel Hà Nội là một đơn vị thành viên, hạch tốn phụ thuộc của Tập đồn viễn thông quân đội Viettel)

- Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác cuối năm tăng 4,941,664,631 đồng so với đầu năm (tăng 75.46%), đó là phải trả tiền bán hàng PTDV – CH, CTV, tài sản thừa chờ xử lý, BHXH, BHYT, KPCĐ, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn và các khoản phải trả, phải nộp khác.

 Nợ dài hạn cuối năm giảm 84,915,000 đồng so với đầu năm hay 0.21%. Nguyên nhân là do phải trả dài hạn khác giảm.

- Phải trả dài hạn nội bộ đầu năm và cuối năm khơng có sự thay đổi, tuy nhiên về tỷ trọng so với tổng nguồn vốn cuối năm giảm 12.61% xuống còn 12.35% so với đầu năm. Bao gồm các khoản như doanh thu và thuế, phải trả chi phí kinh doanh, đầu tư, thuê vị trí, phải trả nội bộ vật tư, phải trả nội bộ hàng hóa, phải trả chi phí tạm tính, thuế TNCN, vốn kinh doanh phải trả.

- Phải trả dài hạn khác giảm 84,915,000 đồng so với đầu năm, tỷ trọng giảm là 14.23%. Đó là các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.

2. Vốn chủ sở hữu

2.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Khi phân tích nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường tính các chỉ tiêu:

Khóa luận Tốt nghiệp

GVHD: TS. Vũ Thị Hịa

2.5.1. Vốn lưu động thường xuyên (Vốn lưu động thuần) thuần)

Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSDH hoặc giữa TSNH với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên. Vốn lưu động thường xuyên là môt chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vốn lưu động thường xuyên được phản ánh trong bảng 2.7

Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSDH Hoặc = TSNH – Nguồn vốn ngắn hạn

Bảng 2.7 Phân tích vốn lưu động thường xuyên

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tuyệt đối % 1. Tổng tài sản 323,566,852,30 1 330,315,602,811 6,748,750,510 2.09 2. Tài sản ngắn hạn 268,902,610,66 6 271,941,537,952 3,038,927,286 1.13 3. Tài sản dài hạn 54,664,241,635 58,374,003,659 3,709,762,024 6.79 4. Nợ ngắn hạn 282,170,283,20 1 289,003,887,51 1 6,833,604,31 0 2.42 5. Nợ dài hạn 41,396,569,100 41,311,654,100 (84,915,000) (0.21) 6. Nguồn vốn dài hạn 41,396,569,100 41,311,654,100 (84,915,000) (0.21) 7. Vốn lưu động thường xuyên (8 = 6-3 hoặc 8 = 2 – 4) -13,267,672,535 -17,062,349,559

Qua số liệu trên cho thấy vốn lưu động thường xuyên đầu năm và cuối năm của Chi nhánh Viettel Hà Nội đều bị âm. Điều này cho thấy Chi nhánh đã không đảm bảo được khả năng tài trợ cho tài sản dài hạn bằng nguồn vốn dài hạn và tài sản ngắn hạn không đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn, làm cho khả năng thanh tốn của Cơng ty khơng khả quan. Đầu năm, tỷ lệ tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài

hạn là 75.73% (41,396,569,100/54,664,241,635) % thì đến cuối năm tỷ lệ này là 70.77% (41,311,654,100/58,374,003,659) buộc đơn vị phải dung một phần nguồn vốn ngắn hạn đầu tư vào TSDH. Từ đó cán cân thanh tốn mất thăng bằng, tài sản ngắn hạn khơng đáp ứng đủ nhu cầu thanh tốn nợ ngắn hạn. Tuy nhiên vì Chi nhánh Viettel Hà Nội là đơn vị hạch tốn phụ thuộc nên khơng hoàn toàn chủ động trong việc xác định cơ cấu nguồn vốn.

2.5.2. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động. Đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (Tài sản lưu động không phải là tiền)

Nhu cầu vốn lưu động TX = Tồn kho và các khoản phải thu – Nợ ngắn hạn Đầu năm: Nhu cầu VLĐTX = (102,785,501,892 + 111,453,956,373 ) – 282,170,283,201 = - 67,930,824,936 đồng Cuối năm: Nhu cầu VLĐTX = (94,249,062,702 + 135,039,583,035 ) - 289,003,887,511 = - 59,715,241,774 đồng

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 0 tức là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của chi nhánh (hàng tồn kho và khoản phải thu). Đơn vị không cần phải vay thêm nợ ngắn hạn để tài trợ cho chu kì kinh doanh. Ci năm nợ ngắn hạn của đơn vị đã giảm so với đầu năm tuy nhiên vì nợ ngắn hạn nhiều, cho nên sau khi tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của đơn vị còn thừa lại một lượng khá lớn. Đây là một biểu hiện không tốt, đơn vị cần hạn chế nguồn nợ ngắn hạn.

Kết luận: Qua phần phân tích ta thấy vốn lưu động thường xuyên <0, đơn vị đã không đảm bảo được khả năng tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn dài hạn cho hoạt

Khóa luận Tốt nghiệp

GVHD: TS. Vũ Thị Hịa

2.6.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CHI NHÁNH VIETTEL HÀ NỘI NĂM 2012 TOÁN CỦA CHI NHÁNH VIETTEL HÀ NỘI NĂM 2012

2.6.1. Phân tích tình hình thanh toán

a) Phân tích các khoản phải thu

Từ số liệu trong bảng cân đối kế toán của Chi nhánh Viettel Hà Nội năm 2012, lập bảng phân tích sau:

Bảng 2.8 Phân tích các khoản phải thu năm 2012 của Chi nhánh Viettel Hà Nội

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tuyệt đối %

1. Phải thu của khách hàng 10,457,546,928 6,920,598,388 3,536,948,540 51.11 2. Trả trước cho người bán 6,141,226,423 1,088,595,407 5,052,631,016 464.14 3. Phải thu nội bộ 111,018,741,25

7 102,155,444,898 8,863,296,359 8.684. Các khoản phải thu khác 7,422,068,427 1,289,317,680 6,132,750,747 475.66 4. Các khoản phải thu khác 7,422,068,427 1,289,317,680 6,132,750,747 475.66 5. Dự phịng các khoản

phải thu khó địi _ _ _ _

6. Tổng các khoản phải thu 135,039,583,03

5 111,453,956,373

23,585,626,66

2 21.167. Tổng nguồn vốn 330,315,541,61 7. Tổng nguồn vốn 330,315,541,61

1 323,566,852,301 6,748,689,310 2.098. Tỷ lệ giữa tổng giá trị 8. Tỷ lệ giữa tổng giá trị

các khoản phải thu và tổng nguồn vốn, %

40.88 34.46 6.42

Từ bảng phân tích trên ta thấy:

Các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm tăng 6,748,689,310 đồng, tỷ lệ tăng là 21.16% và tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn giảm cho thấy việc thu công nợ của Chi nhánh khá tớt. Trong đó, khoản phải thu khách hàng tăng 3,536,948,540 đồng, tỷ lệ tăng 51.11% , phải thu khách hàng tăng là do sản lượng dịch vụ vào cuối năm tăng và khách hàng chưa thanh toán tiền cước theo quy định. Trả trước cho người bán tăng 5,052,631,016 đồng, tỷ lệ tăng tương đối cao 464.14%. Khoản phải thu nội bộ cuối năm tăng 8,863,296,359 đồng (tăng 8.68%) chủ yếu là do khoản phải thu giữa Chi nhánh và Trung tâm, cuối năm các khoản này chưa được thanh toán kịp thời nên tồn đọng nhiều. Các khoản phải thu khác tăng

6,132,750,747 đồng, tỷ lệ tăng 475.66%

- Tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn tăng so với đầu năm là 6.42%. Điều này chứng tỏ lượng vốn bị chiếm dụng của Chi nhánh tăng, đó là một dấu hiệu khơng tốt đơn vị chưa có sự cố gắng trong việc đơn đốc thu hồi các khoản nợ, để làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên đơn vị cũng cần quan tâm tới việc thu hồi nợ từ phía khách hàng và Trung tâm hơn nữa vì cuối năm khản nợ này tăng cao.

b) Phân tích các khoản nợ phải trả

Từ số liệu trong bảng cân đối kế toán của Chi nhánh Viettel Hà Nội năm 2012, lập bảng phân tích sau:

Bảng 2.9 Phân tích các khoản phải trả năm 2012 của Chi nhánh Viettel Hà Nội

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Tuyệt đối % I. Nợ ngắn hạn

289,003,887,51

1 282,170,283,201 6,833,604,310 2.42

2. Phải trả người bán 20,212,131,182 28,539,904,393

(8,327,773,211

) (29.18)3. Người mua trả tiền trước 96,816,574 64,799,985 32,016,589 49.41 3. Người mua trả tiền trước 96,816,574 64,799,985 32,016,589 49.41 4. Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước _ 1,062,068,600

(1,062,068,600

) -100.005. Phải trả người lao động 60,969,986,949 61,570,703,949 (600,717,000) (0.98) 5. Phải trả người lao động 60,969,986,949 61,570,703,949 (600,717,000) (0.98) 6. Chi phí phải trả 17,637,957,328 3,821,940,260 13,816,017,068 361.49 7. Phải trả nội bộ

179,543,197,73

5 180,324,803,459 (781,605,724) (0.43)9. Các khoản phải trả, phải 9. Các khoản phải trả, phải

nộp khác 11,490,510,924 6,548,846,293 4,941,664,631 75.46 11. Quỹ khen thưởng phúc

lợi (946,713,181) 237,216,263

(1,183,929,444

) (499.09)

II. Nợ dài hạn 41,311,654,100 41,396,569,100 (84,915,000) (0.21)

2. Phải trả dài hạn nội bộ 40,800,000,000 40,800,000,000 0 0 3. Phải trả dài hạn khác 511,654,100 596,569,100 (84,915,000) (14.23)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và dự báo kết quả kinh doanh của chi nhánh viettel hà nội (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w