Phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và dự báo kết quả kinh doanh của chi nhánh viettel hà nội (Trang 33 - 36)

- Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong q khứ với sự hỗ trợ của các mơ hình tốn học để tiến hành dự báo

- Hai mơ hình tốn thơng dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theo chuỗi thời gian và hàm nhân quả

b.1. Phương pháp bình quân di động

Bình quân di động giản đơn

Nội dung: Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của

các kỳ trước đó n D F n i i n ∑ = +=1 1

Di là nhu cầu thực tế của giai đoạn i

n là số giai đoạn có nhu cầu thực tế dùng để quan sát

Ưu điểm:

- Chính xác hơn phương pháp giản đơn

- Phù hợp với những dịng u cầu đều có xu hướng ổn định

Nhược điểm:

- Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn  Bình qn di động có trọng số

Nội dung: Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng

giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng trọng số Nhu cầu

dự báo = ∑

=

n i1

[Trọng số thời kỳ n x nhu cầu thời kỳ n] ∑ Các trọng số

Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn so với phương pháp bình quân di

động giản đơn vì có sử dụng hệ số

Nhược điểm:

- Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu

- Địi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.

b.2. Phương pháp san bằng số mũ

o Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, phương

pháp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù hợp Ft = Ft-1 + α( Dt-1 - Ft-1 ) Trong đó : Ft : dự báo Dt-1 : số liệu thực tế α : hệ số san bằng o Lựa chọn hệ số α:

- Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát; 0≤ α ≤1

- MAD : độ lệch tuyệt đối bình quân ( càng nhỏ càng tốt)

n F F A MAD n i i i ∑= −

= 1 n : số giai đọan khảo sát

Khóa luận Tốt nghiệp GVHD: TS. Vũ Thị Hòa b.3. Phương pháp dự báo theo khuynh hướng y = ax + b

Trong đó: x : số thứ tự thời gian, số giai đoạn khảo sát

y : số thực tế trong quá khứ và số dự báo trong tương lai Hệ số a,b tính theo cơng thức:

∑∑ − − = 2 2 ) (x n x y x n xy a b = yax

b.4. Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có chỉ số thời vụ

Có 2 trường hợp:

 Không ấn định chỉ tiêu

o Bước 1: Dự báo theo đường khuynh hướng (yi)

o Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is)

o Bước 3: yi = yi×Isi (yi : dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ số thời vụ)

 Có ấn định chỉ tiêu

o Bước 1: Xác định dự báo bình quân từng thời kỳ(y) o Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is) o Bước 3 : yi = y×Isi

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính và dự báo kết quả kinh doanh của chi nhánh viettel hà nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w