Hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu giải pháp khai thác bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 82)

5. Kết cấu khóa luận

3.2.10.Hợp tác quốc tế

Triển khai thực hiện tốt các dự án mà trung ương giao như dự án phối kết hợp trồng rừng 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, dự án triển bền vững rừng đầu nguồn JICA2 gia đoạn 2012-2023

Hỗ trợ kỹ thuật của cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng. Xây dựng và thực hiện các thỏa thuận song phương về hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với các nước bạn Lào.

68

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu hiện trạng khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ta có thể rút ra một số kết luận sau.

Tài nguyên rừng tỉnh Thanh Hóa là đa dạng và phong phú về cả số lượng và chất lượng. Trong quá trình khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhìn chung đã đạt được những thành quả nhất định nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục. Phát triển và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng là yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường vì thế chúng ta cần quan tâm đến các biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng.

Khóa luận đã nêu ra một số chỉ tiêu và một số mô hình khai thác và phát triển bền vững tài nguyên rừng phù hợp với điều kiện của địa phương

Bên cạnh đó khóa luận cũng đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt các mô hình khai thác tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006) Cẩm nang lâm nghiệp.

2. Báo cáo phát triển Việt Nam (2010) Quản lý tài nguyên thiên nhiên.

3. PGS-TS. Hoàng Sỹ Động (2012) Giáo trình Kinh tế tài nguyên tr 60-120.

4. PGS. TS Nguyễn Xuân Khoát (2010) Kinh tế hộ gia đình sử dụng đất dốc bền

vững, chương trình 327 hội khoa học kinh tế lâm nghiệp Việt Nam.

5. Khoa học trồng và chăm sóc rừng ( 2001) người dịch GS.TS Trần Văn Mão. 6. Ths. Trần Thị Ninh (2011): Giáo trình kinh tế môi trường, Học Viện Chính sách và Phát triển, tr20-80.

7. TS. Nguyễn Công Thành, (2007), Tạp trí kinh tế môi trường. “Chi trả cho dịch vụ môi trường và nghèo đói”.

8. Trung tâm phát triển con người và thiên nhiên (2008) phát triển và đánh đổi lựa chọn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tr 66-114.

9. Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11. 10. Luật đất đai số 13/2003/QH11.

11. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), “Những sửa đổi cơ bản của

Luật Bảo vệ và phát triển rừng”.

12 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), “Chương trình hỗ trợ ngành

Lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương hành chính và thể chế ngành Lâm nghiệp”.

13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), “Chương trình hành động

bảo vệ rừng đến 2020”.

14. Chi cục kiểm lâm Thanh Hóa “báo cáo kết quả giao đất giao rừng tỉnh Thanh

Hóa giai đoạn 2001-2010”.

15. Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2003): “Giao rừng tự nhiên và quản

lý rừng cộng đồng. Tài liệu hội thảo quốc gia”.

16. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh hóa (2014), www.thanhhoa.gov.vn. 17. Trang chủ kiểm lâm Thanh Hóa (2014), www.klth.org.vn.

70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh.

Hình1: Ô nhiễm bụi trên tuyến quốc lộ 1A

Hình 2: Lũ lụt do tài nguyên rừng bị tàn phá

71

Phục biểu 2: Danh sách vườn quốc gia và khu bảo tồn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

STT Tên vườn quốc gia, khu bảo tồn Diện tích (ha)

1 VQG Bến En 13.886,63

2 VQG Cúc Phương* 4.996,3

3 Khu bảo tồn Xuân Liên 23.815,5

4 Khu bảo tồn Pù Luông 17.171,53

5 Khu bảo tồn Pù Hu 22.688,37

6 Khu bảo tồn Sến Tam Quy 518,5

7 Khu bảo tồn Nam Đông 646,95

72

Phụ biểu 3: Danh sách các loài động thực vật được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam

STT Tên tiếng Việt Tên nước ngoài

1 Sói đỏ Cuon alpinus

2 Hổ Panthera tigris

3 Báo hoa mai P.pardus

4 Khỉ mặt đỏ Macaca aretoides

5 Vượn đen Hylobatis concolor

6 Beo lửa Felis temmincki

7 Gấu nhựa Selưnarctos thibetanus

8 Sến mật Madhuca pasquieri

9 Lim Erythrophloeum fordii

10 Đinh Markhamia stipulata

11 Táu Vatica tonkinensis

12 Gụ lau Sindora tonkinensis

73

Phụ biểu 4: Các văn bản pháp luật của nhà nước liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ Về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 của Chính phủ quy định về phối hợp hoạt động giữa lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm và các lực lượng khác trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự.

Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 của Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Nghị định số 48/2007/NĐ-CP Về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng.

Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 của Chính phủ về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng.

Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 Về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm.

Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.

74

Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định Về phòng cháy và chữa cháy rừng.

Nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 Về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Thông tư liên tịch số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách đầu tư rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020

Thông tư của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn số 90/2008/TT-BNN ngày 28/8/2008 hướng dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi xử lý tịch thu.

Thông tư liên tịch số 22/2007/TTLT-BNN-BNV ngày 27/3/2007 Hướng dẫn về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm lâm ở địa phương.

Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng.

Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

Thông tư số 42/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản.

Chỉ thị số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 của thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng và chống người thi hành công vụ.

Một phần của tài liệu giải pháp khai thác bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 74 - 82)