thiện quy định phỏp luật ở một số nƣớc theo truyền thống Thụng luật (Common Law)
Nghiờn cứu phỏp luật ở cỏc nước Anh, Mỹ, Úc... đại diện cho hệ thống phỏp Thụng luậtcho thấy hỡnh thức ỏn lệ của thực tiễn xột xử là nguồn luật chủ yếu và cú giỏ trị bắt buộc ở cỏc nước này.
Cú thể núi rằng sự tuõn thủ ỏn lệ đó trở thành một yếu tố gắn sõu vào văn húa phỏp lý của cỏc nước Thụng luật với nguyờn tắc "Stare decisis" - Tiền lệ phải được tụn trọng.. Điều này được giải thớch bởi hai lý do cơ bản sau: Thứ
nhất, sự phỏp điển húa phỏp luật của cỏc nước Thụng luật khụng giống như ở
cỏc nước Dõn luật thành văn, trong hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ vẫn cũn nhiều lĩnh vực phỏp luật trong đú nguồn luật chủ yếu được dựa trờn ỏn lệ (hay núi cỏch khỏc là dựa trờn Thụng luật). Thứ hai, cỏc văn bản quy phạm phỏp
luật được hỡnh thành chủ yếu dựa vào những nguyờn tắc, luật đó được hỡnh thành thụng qua những ỏn lệ. Hơn nữa, vai trũ giải thớch luật thành văn của Thẩm phỏn đó tạo ra vụ số những ỏn lệ mà nú được coi là luật chi tiết trong ỏp dụng [63].
Vai trũ nguồn luật của thực tiễn xột xử được xỏc định rất rừ ràng thụng qua nhận định về luật hỡnh sự ở Anh sau đõy:
Với tư cỏch là quờ hương của truyền thống ỏn lệ, luật hỡnh sự của Anh cú thể coi là điển hỡnh cho luật hỡnh sự của cả truyền thống này. Vỡ ỏn lệ là luật khụng thành văn nờn ở đõy sẽ khụng cú một nguồn nào để cho chỳng ta cú thể giở ra và đọc được hết cỏc tội phạm và hỡnh phạt dành cho cỏc tội phạm đú. Thay vào đú, việc xỏc định hành vi nào là tội phạm dựa trờn những phỏn quyết trước đú của tũa ỏn và được chuyển đến cộng đồng bằng con đường dõn gian [36, tr. 102]. Khụng chỉ cú ỏn lệ, ở cỏc nước Thụng luật, những hỡnh thức thực tiễn xột xử khỏc như giải thớch phỏp luật, ỏp dụng phỏp luật tương tự cũng gúp phần sỏng tạo phỏp luật để đỏp ứng cỏc nhu cầu thực tiễn. Ở cỏc nước này, cỏc hỡnh thức thực tiễn xột xử tham gia sỏng tạo luật trong một số trường hợp sau đõy [28, tr. 63]:
- Khi chưa cú luật nhưng Tũa ỏn vẫn phải xử để bảo đảm cụng lý và bản ỏn đú trở thành ỏn lệ, nghĩa là trở thành luật cho những vụ việc tương tự. Khi phỏn quyết đó được tuyờn, nú phải được coi là giải phỏp cho vấn đề tương tự sau này; thẩm phỏn phải tuõn theo phỏn quyết của vụ ỏn tương tự được xử trước đú (hỡnh thức tạo ỏn lệ).
- Khi luật khụng rừ ràng, thẩm phỏn phải tự mỡnh nhận thức, giải thớch luật và thể hiện nhận thức đú trong bản ỏn. Bản ỏn đú trở thành luật cho những tỡnh huống tương tự (hỡnh thức giải thớch phỏp luật).
- Đó cú luật nhưng phỏt sinh tỡnh huống mới mà luật chưa dự liệu được nờn thẩm phỏn phải vận dụng luật hiện hành cho tỡnh huống mới đú (hỡnh thức ỏp dụng phỏp luật tương tự).
Ngoài ra, thậm chớ, sự sỏng tạo phỏp luật trong thực tiễn xột xử ở hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ cũn được mở rộng hơn nữa:
Trong trường hợp khụng cú luật thành văn, khụng cú ỏn lệ, khụng cú tập quỏn điều chỉnh để giải quyết một vấn đề, thẩm phỏn hoàn toàn cú quyền sỏng tạo ra phỏp luật - cụ thể là thẩm phỏn cú quyền sử dụng lẽ phải (reasons). Lẽ phải cú thể được thể hiện bằng cỏch viện dẫn tập quỏn khụng cú giỏ trị bắt buộc hoặc viện dẫn bản ỏn khụng phải là ỏn lệ; viện dẫn phỏp luật nước ngoài... với tư cỏch là một nguồn luật chớnh thức để giải quyết [72, tr. 18].
Tại Anh, bờn cạnh thụng luật (Common law) cũn tồn tại luật cụng bỡnh (equity law) như một cấu thành quan trọng trong hệ thống phỏp luật của quốc gia này [90, tr. 79]. Cơ sở phỏp lý mà Luật cụng bỡnh đưa ra để giải quyết cỏc vụ việc là phụ thuộc hoàn toàn vào thẩm phỏn trờn cơ sở đạo đức và lương tõm. Bởi vậy mới núi luật trong hệ thống phỏp luật kiểu Anh - Mỹ là "Judge - made law" - luật làm bởi thẩm phỏn.
Mặc dự nguồn luật hỡnh thành từ thực tiễn xột xử được đề cao trong phỏp luật của cỏc nước thuộc hệ thống Thụng luật nhưng cỏc quốc gia này vẫn nhận thức rừ ràng cơ quan tư phỏp khụng thể thay thế và lấn ỏt cơ quan lập phỏp trong việc làm luật. Để ngăn chặn sự tựy tiện, mỏy múc và tỡnh trạng những điều khoản của luật bị chỡm trong vụ số cỏc quyết định của thực tiễn tũa ỏn thỡ việc hỡnh thành và cơ chế ỏp dụng cỏc tiền lệ ở đõy cú những nguyờn tắc ràng buộc nhất định:
Thứ nhất, những tiền lệ chỉ được tạo ra bởi Tũa ỏn cú thẩm quyền và sự ràng buộc của chỳng được tớnh trờn cơ sở cấp bậc của Tũa ỏn. Khụng phải
tũa ỏn nào cũng tạo ra ỏn lệ mà những bản ỏn, quyết định thuộc cỏc Tũa cú thẩm quyền mới đỏp ứng điều kiện để trở thành ỏn lệ. Ở nước Anh, việc hỡnh thành ỏn lệ, hệ thống thứ bậc và hiệu lực ỏn lệ gắn bú mật thiết với tổ chức và hoạt động của hệ thống Tũa ỏn: Cấp độ thấp nhất trong hệ thống Tũa ỏn là tũa ỏn địa phương (Tũa Địa hạt - County Court), Tũa ỏn quận, Tũa sơ thẩm ở cỏc thành phố lớn. Gọi chung là cỏc Tũa sơ cấp, phỏn quyết của cỏc tũa sơ cấp khụng được coi là ỏn lệ. Tũa cấp cao (Hight Court) bao gồm ba phõn tũa là
Tũa Cụng bỡnh, Tũa Nữ hoàng, Tũa Gia đỡnh. Phỏn quyết của tũa cấp cao dự chỉ là cỏc phỏn quyết tại cỏc phiờn xột xử sơ thẩm nhưng cỏc phỏn quyết đú cú giỏ trị như ỏn lệ. Án lệ của tũa cấp cao cú giỏ trị bắt buộc đối với cỏc tũa địa phương và tũa sơ thẩm ở cỏc thành phố. Xột về mặt thứ bậc hiệu lực thỡ phỏn quyết của tũa cấp cao đương nhiờn khụng phải là ỏn lệ cú tớnh bắt buộc đối với tũa ỏn ở cấp cao hơn. Tũa phỳc thẩm (Court of appeal) cú cấp độ cao hơn tũa cấp cao và tũa Hoàng gia. Do tớnh chất và thẩm quyền của tũa phỳc thẩm cho nờn cỏc bản ỏn của Tũa phỳc thẩm rất cú giỏ trị, 25% được xuất bản thành cỏc tập ỏn lệ và cú giỏ trị bắt buộc đối với cỏc tũa cấp dưới và ngay cả tũa phỳc thẩm. Thượng nghị viện (House of Lord) - Đõy là cấp tũa tối thượng trong hệ thống tũa ỏn Anh. Án lệ của thượng nghị viện (3/4 trong đú được xuất bản) cú giỏ trị bắt buộc đối với tất cả cỏc Tũa ỏn cấp dưới và đối với cả thượng nghị viện. Tuy nhiờn, do yờu cầu của việc phỏt triển phỏp luật, vào năm 1966, thượng viện tuyờn bố rằng thượng nghị viện sẽ khụng bị bắt buộc phải theo cỏc ỏn lệ của chớnh mỡnh [32, tr. 30].
Cũng như ở Anh, ở Úc Tũa ỏn cấp dưới cú nghĩa vụ phải tuõn theo cỏc phỏn quyết trước đõy của tũa ỏn cấp trờn, cụ thể là Tũa ỏn tối cao của bang phải tuõn theo phỏn quyết của Full Court (Tũa toàn phần) hoặc Tũa Phỳc thẩm hoặc Tũa Phỳc thẩm Hỡnh sự; và cỏc tũa ỏn này phải tuõn theo cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn tối cao Liờn bang (High Court) [63].
Ở Mỹ, cỏc Tũa ỏn cấp dưới của liờn bang và cỏc Tũa ỏn của bang cú nghĩa vụ tuõn thủ cỏc tiền lệ được tạo bởi Tũa ỏn tối cao Liờn bang. Cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn phỳc thẩm khu vực của liờn bang mang tớnh bắt buộc tuõn theo đối với cỏc Tũa ỏn cấp dưới nằm trong lónh thổ khu vực đú chứ khụng ràng buộc cỏc Tũa ỏn khu vực khỏc. Tương tự, tiền lệ của cỏc Tũa ỏn cấp trờn chỉ cú giỏ trị ràng buộc đối với cỏc Tũa ỏn cấp dưới của bang mà thụi [97].
Thứ hai, cỏc Tũa ỏn khụng bị ràng buộc bởi những phỏn quyết trước
đõy của chớnh mỡnh. Đõy là nguyờn tắc nhằm khắc phục sự cứng nhắc của
hoàn cảnh cụ thể, theo thời gian nú cú thể khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn mới. Tuy nhiờn, trong thực tế, trực tiếp bỏc bỏ tiền lệ của chớnh mỡnh là việc mà cỏc Tũa ỏn, đặc biệt Tũa ỏn cấp cao thường cố gắng trỏnh. Vớ dụ: thụng qua số liệu thống kờ cho thấy, kể từ năm 1966 đến năm 1987, Thượng Nghị viện Anh (hiện nay là Tũa ỏn tối cao của Anh) mới chỉ thực hiện cú 7 lần bói bỏ cỏc ỏn lệ của chớnh mỡnh trong hàng nghỡn vụ ỏn mà Thượng Nghị viện đó xột xử [63].
Thứ ba, nguyờn tắc tiền lệ phải được cụng bố và hệ thống húa.Để cú
thể viện dẫn như một nguồn luật thỡ cỏc phỏn quyết nhất định phải được cụng bố và hệ thống húa. Việc cụng bố và hệ thống húa ỏn lệ phải tuõn theo một trỡnh tự thủ tục chặt chẽ. Ở cỏc nước Thụng luật, ỏn lệ được đăng tải trong cỏc tuyển tập và lưu giữ hàng trăm năm. Tuyển tập ỏn lệ cú uy tớn nhất ở Anh hiện nay phải kể đến là All England reports (Toàn bộ bỏo cỏo nước Anh).Ở Úc, cỏc tập san ỏn lệ gồm Commonwealth Law Reports (CLR), Australia Law Report (ALR) và Australian Law Journal Reports (ALJR). Ở Mỹ, người dõn cú thể truy cập vào cơ sở dữ liệu điện tử của cỏc tũa ỏn hoặc những dịch vụ tư nhõn như Findlaw, Westlaw để tra cứu cỏc ỏn lệ; hoặc ở Ấn Độ là Indian Supreme Court Law Reporter (ISCLR), All India Reporter (AIR) hay Supreme Court Cases (SCC).
Thứ tư, những tiền lệ được tạo cú thể bị bói bỏ. Được coi như là luật
nờn cỏc án lờ ̣ cũng có thờ̉ bi ̣ bãi bỏ. Ngoài sự bói bỏ bởi Tũa ỏn (chớnh Tũa án đã ta ̣o ra nó hoă ̣c mụ ̣t Tũa ỏn cấp cao hơn ) thỡ ỏn lệ cũn cú thể bị bói bỏ cơ quan lập phỏp . Sự bói bỏ tiền lệ do Tũa ỏn xuất phỏt từ lý do giỏ trị, chất lượng, tớnh phự hợp… của tiền lệ. Sự bói bỏ do cơ quan lập phỏp xuất phỏt từ lý do quan trọng hơn là để trỏnh nguy cơ lạm dụng ỏn lệ, giữ sự cõn bằng giữa ỏn lệ và luật thành văn. Chẳng hạn như ở Úc, trong những trường hợp cần thiết Nghị viện cú thể thụng qua đạo luật bỏc bỏ ỏn lệ của Tũa ỏn [28, tr. 64].
Cú thể núi rằng, những nguyờn tắc kể trờn là cỏc giải phỏp khắc phục những khiếm khuyết cơ bản của nguồn luật từ thực tiễn xột xử đó được hỡnh
thành trong kinh nghiệm vận dụng lõu đời của hệ thống Thụng luật. Chỳng cú giỏ trị học tập cao đối với Việt Nam đang trong quỏ trỡnh tiếp cận với việc ứng dụng, phỏt huy vai trũ của nguồn luật này.