Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 đến nay

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 69 - 82)

1999 đến nay

Cũng giống như giai đoạn từ năm 1985 đến 1999, trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung Bộ luật này là nguồn chớnh thức, cơ bản và duy nhất của luật hỡnh sự Việt Nam. Do đú, vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển quy định phỏp luật hỡnh sự khụng được thừa nhận chớnh thức. Tuy nhiờn, thực tế là thực tiễn xột xử vẫn tiếp tục gúp phần bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự núi chung, quy định Phần chung luật hỡnh sự núi riờng giống như nú (thực tiễn xột xử) đó làm trong lịch sử.

* Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP "Về hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự năm 1999" của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn ngày 04/8/2000 đó đưa ra những giải thớch thống nhất cú tớnh chỉ đạo trong việc ỏp dụng một loạt cỏc quy phạm và chế định quan trọng trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự như: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, hỡnh phạt tự cú thời hạn, hỡnh phạt quản chế, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, tỏi phạm, quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự và xúa ỏn tớch

Chẳng hạn như liờn quan đến trỏch nhiệm hỡnh sự trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, Bộ luật hỡnh sự đưa ra nguyờn tắc chung "Người chuẩn bị

phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiờm trọng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện" [42, đoạn 2 Điều 17]. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy rằng chỉ trong trường hợp cố ý phạm tội, thỡ người định thực hiện tội phạm mới tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện phạm tội. Vỡ vậy, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn:

Mặc dự Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khụng quy định cụ thể người chuẩn bị phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc một tội đặc biệt

nghiờm trọng do cố ý mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện, nhưng cần hiểu là chỉ đối với những tội phạm do cố ý mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội [60].

Với hướng dẫn này Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn đó chớnh xỏc húa quy định của Điều 17 Bộ luật hỡnh sự cho phự hợp với thực tiễn là chỉ cú tội phạm do lỗi cố ý mới cú giai đoạn chuẩn bị phạm tội.

Liờn quan đến cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định bổ sung một số tỡnh tiết mới so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 như: Người phạm tội tự nguyện khắc phục hậu quả; Người phạm tội đó lập cụng chuộc tội; Người phạm tội là người cú thành tớch xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc cụng tỏc [42, cỏc điểm b, r, s khoản 1 Điều 46].

Tuy nhiờn, hai tỡnh tiết "đó lập cụng chuộc tội" và "cú thành tớch xuất

sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc cụng tỏc" là những khỏi niệm rất

chung cú thể được nhận thức theo nhiều cỏch khỏc nhau, khú ỏp dụng thống nhất vào cỏc vụ ỏn cụ thể. Vỡ vậy, Nghị quyết 01/NQ-HĐTP đó giải thớch:

Đó lập cụng chuộc tội là trường hợp sau khi thực hiện tội phạm cho đến trước khi bị xột xử (sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm), người phạm tội khụng những ăn năn hối cải, tớch cực giỳp đỡ cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phỏt hiện, điều tra tội phạm do họ thực hiện, mà họ cũn cú những hành động giỳp đỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện, ngăn chặn cỏc tội phạm khỏc, tham gia phỏt hiện tội phạm, bắt kẻ phạm tội, cú hành động thể hiện sự quờn mỡnh vỡ lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ớch chớnh đỏng của người khỏc... được cơ quan cú thẩm quyền khen thưởng hoặc chứng nhận.

Người cú thành tớch xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu học tập hoặc cụng tỏc là người được tặng thưởng huõn chương, huy chương, bằng khen, bằng lao động sỏng tạo hoặc cú sỏng chế phỏt

minh cú giỏ trị lớn hoặc nhiều năm được cụng nhận là chiến sĩ thi đua... [60].

Sự giải thớch rừ ràng này chớnh là những tiờu chớ cụ thể làm căn cứ cho phỏn quyết của cỏc Tũa ỏn trong việc xem xột, ỏp dụng tỡnh tiết "đó lập cụng

chuộc tội" và "cú thành tớch xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc cụng tỏc".

Cũng về cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó đưa ra một quy định cho phộp sự sỏng tạo của Tũa ỏn tại khoản 2 Điều 46: "Tũa ỏn cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rừ trong bản ỏn". Từ tớnh mở của quy phạm này, Nghị quyết 01/NQ-HĐTP đó phỏt triển điều luật bằng việc thống kờ chớnh thức cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc đó được tổng kết trong thực tiễn xột xử, gồm:

- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cỏo là người cú cụng với nước hoặc cú thành tớch xuất sắc được Nhà nước tặng một trong cỏc danh hiệu vinh dự như: anh hựng lao động, anh hựng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hựng, nghệ sĩ nhõn dõn, nghệ sĩ ưu tỳ, nhà giỏo nhõn dõn, nhà giỏo ưu tỳ, thầy thuốc nhõn dõn, thầy thuốc ưu tỳ hoặc cỏc danh hiệu cao quý khỏc theo quy định của Nhà nước;

- Bị cỏo là thương binh hoặc cú người thõn thớch như vợ, chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuụi), anh, chị, em ruột là liệt sĩ;

- Bị cỏo là người tàn tật do bị tai nạn trong lao động hoặc trong cụng tỏc, cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn;

- Người bị hại cũng cú lỗi;

- Thiệt hại do lỗi của người thứ ba;

- Người bị hại hoặc đại diện hợp phỏp của người bị hại xin giảm nhẹ hỡnh phạt cho bị cỏo trong trường hợp chỉ gõy tổn hại về sức khỏe của người bị hại, gõy thiệt hại về tài sản;

- Phạm tội trong trường hợp vỡ phục vụ yờu cầu cụng tỏc đột xuất như đi chống bóo, lụt, cấp cứu [60].

Vừa phỏt triển quy định về "cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc" của Điều 46 về Bộ luật hỡnh sự thành cỏc tỡnh tiết cụ thể nhưng đồng thời Nghị quyết cũng khụng khống chế nội dung của quy định này trong những tỡnh tiết mới được phỏt triển thờm mà tiếp tục khuyến khớch sự sỏng tạo của Thẩm phỏn khi ghi nhận: "Ngoài ra, khi xột xử, tựy từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rừ trong bản ỏn".

Một vớ dụ nữa về đúng gúp rừ rệt của Nghị quyết 01/NQ-HĐTP đối với việc hoàn thiện quy định Bộ luật hỡnh sự là sự giải thớch về hai trong số cỏc điều kiện để được xúa ỏn tớch trong trường hợp đặc biệt: điều kiện "cú

những tiến bộ rừ rệt" và điều kiện "đó lập cụng". Về hai điều kiện này Nghị

quyết cú hướng dẫn như sau:

"Cú những tiến bộ rừ rệt" là sau khi chấp hành xong bản ỏn hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản ỏn đó hũa nhập vào cộng đồng, tham gia làm ăn lương thiện, chấp hành đầy đủ cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước...

"Đó lập cụng" là cú thành tớch xuất sắc trong cuộc sống, trong sản xuất, chiến đấu, học tập, cụng tỏc được cơ quan cú thẩm quyền khen thưởng hoặc chứng nhận…[60].

Nếu khụng cú những hướng dẫn đầy đủ như vậy thỡ chắc chắn cỏc điều kiện "cú những tiến bộ rừ rệt", "đó lập cụng" làm căn cứ xem xột việc xúa ỏn tớch trong trường hợp đặc biệt ở Điều 66 Bộ luật hỡnh sự sẽ bị hiểu và ỏp dụng tựy nghi theo những cỏch nhận thức khỏc nhau

* Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP "Về hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999" của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ngày 12/5/2006 tiếp tục phỏt triển và hoàn thiện nhiều quy định thuộc Phần chung luật hỡnh sự như: tỡnh tiết "người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả"; tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già"; tỡnh tiết "phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp"; quyết định hỡnh phạt tự đối với người chưa thành niờn phạm tội…

Vớ dụ: Về tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự "người phạm tội tự

nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả" quy định tại

khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, nếu theo cỏch thụng thường thỡ chỉ ỏp dụng tỡnh tiết này khi việc sửa chữa, bồi thường, khắc phục hậu quả đó được tiến hành bởi chớnh người phạm tội một cỏch tự nguyện. Tuy nhiờn, Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP đó mở rộng phạm vi ỏp dụng của tỡnh tiết này khi hướng dẫn như:

Cũng được ỏp dụng tỡnh tiết "người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả" nếu thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Bị cỏo là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 15 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ của họ đó tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra;

b) Bị cỏo là người từ đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi khi phạm tội và cha, mẹ của họ đó tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra, nếu bị cỏo khụng cú tài sản;

c) Bị cỏo (khụng phõn biệt là người đó thành niờn hay người chưa thành niờn) hoặc cha, mẹ của bị cỏo chưa thành niờn đó tự nguyện dựng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc

phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra, nhưng người bị hại, nguyờn đơn dõn sự hoặc người đại diện hợp phỏp của họ từ chối nhận, nếu số tiền, tài sản đú đó được giao cho cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền khỏc quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra;

d) Bị cỏo (khụng phõn biệt là người đó thành niờn hay người chưa thành niờn) hoặc cha, mẹ của bị cỏo chưa thành niờn xuất trỡnh được chứng cứ chứng minh là họ đó tự nguyện dựng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra, nhưng người bị hại, nguyờn đơn dõn sự hoặc người đại diện hợp phỏp của họ từ chối nhận và họ đó đem số tiền, tài sản đú về nhà cất giữ để sẵn sàng thực hiện việc bồi thường khi cú yờu cầu;

đ) Bị cỏo khụng cú tài sản để bồi thường nhưng đó tớch cực tỏc động, đề nghị cha, mẹ hoặc người khỏc (vợ, chồng, con, anh, chị, em, bạn bố...) sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả và những người này đó thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra;

e) Bị cỏo khụng cú trỏch nhiệm sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra (vớ dụ việc bồi thường thiệt hại thuộc trỏch nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ) nhưng đó tự nguyện dựng tiền, tài sản của mỡnh để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả hoặc đó tớch cực tỏc động, đề nghị cha, mẹ hoặc người khỏc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả (nếu bị cỏo khụng cú tài sản để bồi thường) và những người này đó thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cỏo gõy ra [61].

Như vậy, bằng hướng dẫn này, Nghị quyết đó mở rộng phạm vi ỏp dụng từ chỗ chỉ ỏp dụng tỡnh tiết này trong một trường hợp duy nhất (khi việc sửa chữa, bồi thường, khắc phục hậu quả đó được tiến hành bởi chớnh người phạm tội một cỏch tự nguyện) thành ỏp dụng trong 07 trường hợp (bao gồm 01 trường hợp trờn và 06 trường hợp Nghị quyết phỏt triển thờm).

Bằng cỏc trường hợp phỏt triển thờm là cỏc trường hợp: 1) Cú liờn quan đến trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niờn; 2) Phớa bị hại từ chối việc bồi thường nờn bị cỏo hoặc cha mẹ bị cỏo chưa thành niờn đó chuyển tiền, tài sản dựng để bồi thường, sửa chữa đến cơ quan cú thẩm quyền để tiến hành khắc phục, sửa chữa hay là đó cất giữ tiền, tài sản đú để sẵn sàng bồi thường, sửa chữa khi cú yờu cầu; 3) Thõn nhõn bị cỏo tự nguyện bồi thường do bị cỏo khụng cú tài sản để bồi thường nhưng đó tớch cực đề nghị thõn nhõn bồi thường thay; 4) Bị cỏo khụng cú trỏch nhiệm bồi thường, khắc phục thiệt hại xảy ra nhưng lại tự nguyện bồi thường hoặc tớch cực đề nghị thõn nhõn bồi thường vỡ bản thõn khụng cú tài sản và đó được thõn nhõn bồi thường thay.

Sự phỏt triển nội dung quy định của Bộ luật hỡnh sự ở đõy khụng phải là tựy tiện mà chứa đựng trong đú những nhõn tố hợp lý, tớnh nhõn văn, phự hợp với thực tiễn và tương thớch với quy định của cỏc văn bản phỏp luật khỏc trong hệ thống phỏp luật nước ta. Trong những trường hợp phỏt triển thờm đú cú thể sự tự nguyện bồi thường, khắc phục, sửa chữa khụng phải là do chớnh bị cỏo nhưng cú những lý do của chớnh đỏng của nú để thừa nhận là:

- Vẫn thể hiện được thỏi độ tớch cực của bị cỏo;

- Phự hợp với thực tế là cú những người phạm tội cú ý thức cao trong việc khắc phục, sửa chữa những thiệt hại do mỡnh gõy ra nhưng bản thõn lại khụng cú tiền, tài sản.

- Tương thớch với quy định của Bộ luật dõn sự về trỏch nhiệm bồi thường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niờn gõy ra; quy định của Bộ

luật lao động về tuổi của người lao động là đủ 15 tuổi trở lờn (vậy nờn mới hướng dẫn trường hợp cha mẹ tự nguyện bồi thường thay bị cỏo đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi thỡ bị cỏo phải là người khụng cú tài sản) [41, Điều 6], [44, Điều 606]. Một vớ dụ khỏc là về tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai,

người già" quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự, Nghị quyết

số 01/2006/NQ-HĐTP đó làm sỏng tỏ và hướng dẫn ỏp dụng thống nhất hai vấn đề.

Vấn đề thứ nhất là về điều kiện ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ

em, phụ nữ cú thai, người già". Theo quy định của Điều 48 Bộ luật hỡnh sự

nờu trờn thỡ trong thực tiễn xột xử cú thể nhận thức về điều kiện ỏp dụng theo hai hướng khỏc nhau:

1) Việc ỏp dụng khụng phụ thuộc vào thực tế là bị cỏo phải biết người bị hại trẻ em, phụ nữ cú thai, người già hay khụng;

2) Chỉ ỏp dụng khi bị cỏo biết người bị hại trẻ em, phụ nữ cú thai, người già.

Vỡ vậy, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó thống nhất: "Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già" đối với những trường hợp phạm tội do lỗi cố ý, khụng phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cỏo cú nhận biết được hay khụng nhận biết được người bị xõm hại là trẻ em, phụ nữ cú thai, người già" [61]. Theo hướng dẫn này việc bị cỏo cú biết hay khụng biết người bị hại trẻ em, phụ nữ cú thai, người già khụng ảnh

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 69 - 82)