được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chớnh thức thừa nhận cũng được coi là căn cứ xỏc định tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự đối với trường hợp Bộ luật này chưa quy định hoặc quy định chưa rừ ràng, trừ trường hợp đường lối, tiền lệ đú khụng thống nhất với nguyờn tắc, tinh thần cơ bản của Bộ luật hỡnh sự.
Hoặc cú thể theo phương ỏn khoa học mà GS. TSKH. Lờ Văn Cảm đó chỉ ra, cần bổ sung một điều luật về nguồn bằng quy định coi "những giải thớch thống nhất cú tớnh chất chỉ đạo của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự là một trong cỏc nguồn quan trọng của luật hỡnh sự nước ta" như sau:
Điều 1. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam
1. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam bao gồm Bộ luật này; bất kỳ một Luật mới nào quy định trỏch nhiệm hỡnh sự phải được đưa vào Bộ luật này.
2. Bộ luật này dựa trờn Hiến phỏp Việt Nam, cũng như cỏc nguyờn tắc và cỏc quy phạm được thừa nhận chung của phỏp luật quốc tế.
3. Cỏc Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật hỡnh sự nếu
khụng mõu thuẫn với cỏc quy định của Bộ luật này đều cú hiệu lực bắt buộc đối với tất cả cỏc phỏp nhõn và thể nhõn trờn lónh thổ cả nước [7, tr. 277-278].
Như vậy, chỉ những đường lối, tiền lệ về ỏp dụng quy định của Bộ luật hỡnh sự đó được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thừa nhận chớnh thức (qua Nghị quyết, thụng tư, chỉ thị hoặc tập hệ thống húa ỏn lệ) nhằm bổ sung, làm rừ sỏng tỏ quy định của Bộ luật hỡnh sự mới trở thành căn cứ để xem xột tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự. Trường hợp đường lối, tiền lệ đú khụng thống nhất với nguyờn tắc, tinh thần cơ bản của Bộ luật hỡnh sự thỡ sẽ khụng ỏp dụng. Về điểm này luật tố tụng hỡnh sự sẽ phải quy định trường hợp nếu khụng ỏp dụng hướng dẫn, tiền lệ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ thẩm phỏn phải làm rừ lý do khụng ỏp dụng trong bản ỏn. Cụ thể phải chứng minh đường lối, tiền lệ đú khụng thống nhất với nguyờn tắc, tinh thần cơ bản của Bộ luật hỡnh sự.
Đồng thời với thừa nhận chớnh thức nguồn luật thực tiễn trong Bộ luật hỡnh sự, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật cũng phải bổ sung một loại văn bản mới, đú là cỏc đường lối, tiền lệ về ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự.
Thẩm quyền ban hành loại văn bản này thuộc về Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Về hiệu lực của loại văn bản phỏp luật đặc biệt này, chỳng tụi thiết nghĩ khụng nờn duy trỡ trong thời gian dài, thậm chớ hàng trăm năm như ở cỏc nước Thụng luật. Nếu duy trỡ lõu như vậy thỡ nguồn của luật hỡnh sự sẽ rất cồng kềnh, khú tỡm kiếm, viện dẫn. Với truyền thống phỏt triển mạnh phỏp luật thành văn như Việt Nam thỡ chỉ nờn duy trỡ hiệu lực của cỏc văn bản ghi nhận những đường lối, tiền lệ xột xử khoảng 5 năm. Cứ mỗi 5 năm, Quốc hội lại xem xột và chuyển húa những đường lối, tiền lệ cũn giỏ trị sử dụng thực tế vào trong quy định chớnh thức của Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, Bộ luật hỡnh sự vẫn là nguồn cơ bản của luật hỡnh sự. Trong trường hợp phải tỡm đến nguồn luật bổ sung cũng chỉ cần tỡm kiếm cỏc văn bản về đường lối, tiền lệ ban hành trong khoảng 05 năm cho đến thời điểm hiện tại.
* Phỏt triển và tập hợp húa hệ thống nguồn thực tiễn của phỏp luật hỡnh sự
Khi nguồn luật thực tiễn và vai trũ sỏng tạo luật của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó được thừa nhận, chắc chắn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao sẽ phỏt triển nguồn luật này để bổ khuyết cho những thiếu sút của Bộ luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, để khống chế khả năng lạm quyền và lấn ỏt nguồn lập phỏp từ phớa cơ quan xột xử cần phải quy định chặt chẽ về điều kiện phỏt triển của nguồn luật từ thực tiễn xột xử. Nhiệm vụ làm rừ cỏc điều kiện núi trờn thuộc về Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật. Cụ thể là một hỡnh thức thực tiễn xột xử chỉ được cụng nhận như một luật thực tiễn khi đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện sau:
- Bộ luật hỡnh sự chưa cú quy định về vấn đề phỏp lý cụ thể đang giải quyết hoặc quy định của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến vấn đề đú chưa rừ ràng.
- Hỡnh thức thực tiễn xột xử đú phải đưa ra được đường lối, định hướng xử lý vụ ỏn phự hợp với thực tiễn.
- Nội dung hướng dẫn, giải thớch, cụ thể húa quy định phỏp luật của hỡnh thức thực tiễn xột xử này phải thống nhất với nguyờn tắc và ý thức chung của hệ thống phỏp luật.
Hỡnh thức thực tiễn xột xử cụ thể núi trờn cú thể là thụng tư, chỉ thị đưa ra những hướng dẫn, chỉ đạo chung về một vấn đề phỏp lý hoặc thậm chớ là một quyết định ỏp dụng phỏp luật đơn lẻ (ỏn lệ).
Khi đó thừa nhận chớnh thức nguồn thực tiễn cho phỏp luật hỡnh sự thỡ cũng đồng thời với việc phải nhanh chúng tập hợp húa cỏc nguồn này. Bởi vỡ thực tiễn xột xử vận động liờn tục trong đời sống hàng ngày, cỏc vấn đề phỏp lý liờn quan đến giải quyết vụ ỏn hỡnh sự phỏt sinh cần được hướng dẫn, giải thớch thường xuyờn. Tỡnh trạng đú dẫn đến số lượng văn bản rất lớn và tớch lũy lại qua thời gian. Vỡ vậy, những đường lối, tiền lệ ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự khi đó được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cụng bố hoặc thừa nhận phải được tập
hợp, sắp xếp theo logic nhất định (thời gian hoặc lĩnh vực) để tiện tra cứu, viện dẫn. Thực tế hiện nay, việc Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cụng khai và tập hợp cỏc quyết định giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm đó ban hành chớnh là tạo tiền đề cho việc hệ thống húa cỏc ỏn lệ sau này.
* Cỏc giải phỏp phối hợp khỏc
Việc thừa nhận nguồn luật thực tiễn sẽ là một cải cỏch mang tớnh đột phỏ, mở ra một hướng tư duy hoàn toàn mới trong ỏp dụng phỏp luật. Để cú thể tiếp nhận và thớch nghi với sự thay đổi đú, Việt Nam cần cú sự chuẩn bị kỹ càng cả về nhận thức xó hội cũng như lực lượng, phương tiện vật chất phục vụ cho quy trỡnh ban hành, thực hiện hỡnh thức phỏp luật mới mẻ.
Thứ nhất, chuẩn bị nõng cao khả năng thực tế của hệ thống cơ quan tư phỏp, đặc biệt là của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Khi thừa nhận vai trũ của
thực tiễn xột xử trong phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật thỡ cơ quan Tũa ỏn (mà định hướng cụ thể cho Việt Nam là Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) trở thành cơ quan cú quyền giải thớch phỏp luật chớnh thức. Kể từ đõy Tũa ỏn nhõn dõn tối cao khụng chỉ giải thớch phỏp luật bằng những tổng kết kinh nghiệm, hướng dẫn định hướng xột xử chung mà cũn cú thể đưa ra những ỏn lệ - khuụn mẫu cho cỏc vụ việc cụ thể, điển hỡnh. Để thực hiện được nhiệm vụ mới mẻ, khú khăn này, năng lực của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao phải được kiện toàn lại thụng qua việc tăng cường nguồn nhõn lực; bồi dưỡng sõu sắc những kiến thức mới về chuyờn mụn, kinh nghiệm liờn quan đến vận dụng nguồn luật từ thực tiễn xột xử cho đội ngũ thẩm phỏn; nõng cao cơ sở vật chất hạ tầng phụ vụ hoạt động chuyờn mụn. Đối với toàn bộ hệ thống Tũa ỏn cũng cần tăng cường năng lực chuyờn mụn, đạo đức nghề nghiệp và khả năng độc lập cho cỏc thẩm phỏn. Khi những đường lối, tiền lệ từ trong thực tiễn xột xử được coi là căn cứ giải quyết vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn cú nghĩa vụ nắm bắt và vận dụng chỳng. Điều đú phỏt sinh đũi hỏi thẩm phỏn phải cú nghĩa vụ giải thớch điều luật được ỏp dụng trong cỏc bản ỏn mà họ đưa ra.
Thứ hai, chuẩn bị về mặt nhận thức cho xó hội để sẵn sàng tiếp nhận tư duy về nguồn luật hỡnh sự và phương thức ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự mới mẻ. Án lệ hay cỏc hỡnh thức thực tiễn xột xử khỏc là những khỏi niệm xa lạ
với nhõn dõn Việt Nam. Để người dõn cú thể hiểu, chấp nhận, sử dụng nguồn luật này cần phải sớm tuyờn truyền, giới thiệu, giải thớch. Cần thực hiện một cỏch thường xuyờn và rộng rói hơn việc cụng bố cụng khai cỏc bản ỏn của Tũa ỏn (trừ những bản ỏn mà việc cụng bố khụng cú lợi cho cỏc lợi ớch chung của quốc gia và cú thể gõy dư luận, gõy ảnh hưởng khụng tốt đối với sự phỏt triển nhõn cỏch cũng như đối với thuần phong, mỹ tục của dõn tộc). Tổ chức tốt việc tuyờn truyền, giới thiệu về an lệ trong nhõn dõn thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua cỏc phiờn tũa xột xử lưu động và qua cỏc sỏch, bỏo phỏp lý mang tớnh phổ thụng.
Thứ ba, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu cỏc vấn đề trong khoa học luật hỡnh sự về thực tiễn xột xử và mối quan hệ giữa thực tiễn xột xử với đạo luật hỡnh sự. Mặc dự học thuyết phỏp lý chưa bao giờ là một nguồn luật ở Việt
Nam nhưng những quan điểm khoa học, kiến nghị mà cỏc nhà luật học đưa cú ảnh hưởng sõu sắc đến tư duy của cỏc nhà lập phỏp cũng như đội ngũ cỏn bộ tư phỏp. Do đú những kết quả nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học cao về thực tiễn xột xử và mối quan hệ của nú với đạo luật hỡnh sự sẽ thỳc đẩy sự thừa nhận của cơ quan lập phỏp, tư phỏp về vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự.
Thứ tư, đẩy mạnh cụng tỏc học tập, trao đổi kinh nghiệm sử dụng ỏn lệ và cỏc nguồn luật thực tiễn khỏc với cỏc quốc gia cú truyền thống coi trọng
ỏn lệ cũng như cỏc quốc gia coi trọng luật thành văn nhưng cú thừa nhận
nguồn luật thực tiễn. Bất cứ vấn đề gỡ cũng cú hai mặt của nú, nguồn luật thực
tiễn cú những giỏ trị to lớn nhưng cũng cú những nhược điểm nhất định. Quỏ coi trọng nguồn thực tiễn như cỏc nước Thụng luật cũng khiến cho phỏp luật cú những hạn chế như: cồng kềnh, mỏy múc, lấn ỏt quyền lập phỏp của cơ quan lập phỏp chớnh thức… Ngược lại, phủ nhận vai trũ của nguồn thực tiễn
trong việc bổ sung quy định phỏp luật cũng khiến cho hệ thống phỏp luật thành văn mất đi sự hỗ trợ quý giỏ giỳp nú trở nờn hoàn thiện. Vỡ vậy, tiếp thu những kinh nghiệm ở cả hai truyền thống phỏp luật đú sẽ giỳp Việt Nam kế thừa thành tựu vận dụng thực tiễn xột xử vào hoàn thiện phỏp luật của họ; sớm nhận ra và phỏt huy những ưu điểm, loại trừ, khắc phục nhược điểm của nguồn luật thực tiễn mà khụng phải tự trải nghiệm và trả giỏ cho điều đú.
Túm lại, trờn đõy là một số giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện, phỏt triển quy định phỏp luật núi chung, quy định phỏp luật của Phần chung luật hỡnh sự ở Việt Nam núi riờng. Do là bước đầu nghiờn cứu, tỡm tũi về một vấn đề hết sức mới mẻ trong tư duy phỏp lý ở Việt Nam nờn những giải phỏp này rất cần được tiếp tục nghiờn cứu, phỏt triển. Luận văn kiến nghị một số giải phỏp bước đầu nhằm nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện, phỏt triển cỏc quy định của Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay.
KẾT LUẬN
Như vậy, về mặt lý luận, thực tiễn xột xử là đề tài rất ớt được nghiờn cứu và đề cập trong khoa học phỏp lý. Hiện nay, vấn đề thừa nhận vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật cũng hết sức mới mẻ đối với Việt Nam. Trong hoàn cảnh đú, luận văn thạc sĩ với tờn gọi "Vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển và hoàn thiện cỏc quy
định phỏp luật của Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam" đó đạt được những
kết quả nghiờn cứu cú tớnh mới về khoa học và cú giỏ trị thực tiễn như sau:
Một là, luận văn đó xõy dựng khỏi niệm chung về thực tiễn xột xử.
Theo đú, thực tiễn xột xử là toàn bộ những hoạt động ỏp dụng phỏp luật của Tũa ỏn vào việc giải quyết cỏc vi phạm phỏp luật hoặc tranh chấp phỏp lý cụ thể trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Hai là, luận văn cũn phõn tớch, làm rừ cỏc đặc điểm của thực tiễn xột
xử, xỏc định và phõn loại cỏc hỡnh thức thực tiễn xột xử, cũng như đỏnh giỏ vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật của một số nước trờn thế giới là cơ sở tham khảo cho Việt Nam trong vận dụng nguồn này.
Ba là, từ việc nghiờn cứu những vấn đề chung, luận văn đó thống kờ,
phõn tớch, làm rừ những đúng gúp của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự Việt Nam từ năm 19945 đến nay. Những nghiờn cứu thực tiễn cho phộp khẳng định rằng: Trong giai đoạn từ 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985, thực tiễn xột xử thực sự là một nguồn của luật hỡnh sự nước ta và đó làm hỡnh thành nờn rất nhiều quy định, chế định cú ý nghĩa nền tảng của Phần chung luật hỡnh sự ở nước ta. Bờn cạnh đú, trong giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 đến nay thực tiễn xột xử khụng cũn là một nguồn luật nhưng vẫn tiếp tục cú vai trũ to lớn trong việc bổ sung, bự đắp,
hoàn thiện những khiếm khuyết cho luật hỡnh sự thành văn và thực tế là thực tiễn xột xử đó õm thầm tồn tại như một nguồn luật ngầm.
Bốn là, trờn cơ sở những nghiờn cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đó
khẳng định sự cần thiết và đề ra cỏc yờu cầu đối với việc nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử nhằm phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự; kiến nghị phương hướng cơ bản và một số giải phỏp để việc vận dụng, phỏt huy vai trũ của thực tiễn xột xử thực sự đem lại hiệu quả cao đối với cụng tỏc xõy dựng, hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.
Năm là, tuy nhiờn, ở một chừng mực nhất định, từ thực tiễn xó hội và
thực tiễn xột xử trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp, hội nhập khu vực và quốc tế, cũng như yờu cầu của cụng tỏc xõy dựng phỏp luật và đấu tranh phũng, chống tội phạm đũi hỏi việc tiếp tục nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện cỏc quy định của Phần chung, đặc biệt là Phần cỏc tội phạm luật hỡnh sự Việt Nam vẫn cần được nghiờn cứu thấu đỏo và đầy đủ hơn. Hy vọng trong tương lai khụng xa học viờn sẽ tiếp tục nghiờn cứu đề tài này ở cấp độ cao và sõu rộng hơn.