Sự cần thiết nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 82 - 85)

phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay

Vấn đề nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết bởi những lý do sau:

Thứ nhất, xuất phỏt từ đặc thự của hệ thống phỏp luật Việt Nam. Phỏp

luật Việt Nam trong lịch sử từng chịu ảnh hưởng sõu sắc của hai nền phỏp luật Phỏp và Liờn Xụ (Liờn bang Nga sau này) nờn mang dỏng dấp và những đặc điểm của họ phỏp luật chõu Âu lục địa (cũn gọi là hệ thống Dõn luật - Civil law). Như đó nghiờn cứu ở trờn, đặc điểm nổi bật của họ phỏp luật này là coi trong cỏc quy định phỏp luật thành văn, thậm chớ nhấn mạnh vai trũ nguồn luật duy nhất của những quy định này. Phỏp luật thành văn cú ưu điểm về tớnh ổn định và khỏi quỏt tuy nhiờn nú cũng cú nhược điểm là quy định chung chung, thiếu cụ thể và dễ trở nờn cứng nhắc, bảo thủ, lạc hậu so với sự vận động khụng ngừng của đời sống xó hội. Bởi vỡ như đó núi ở trờn, phỏp luật dự tiến bộ đến đõu cũng khụng thể dự liệu hết sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội trong thực tế. Chớnh vỡ vậy, sự thừa nhận vai trũ bổ sung, hoàn thiện cho phỏp luật từ nguồn thực tiễn xột xử cú giỏ trị to lớn trong việc khắc phục

nhược điểm của truyền thống phỏp luật thành văn ở nước ta hiện nay. Sự bổ sung của thực tiễn mang đến cho phỏp luật tớnh sỏt thực, cụ thể và cập nhật liờn tục.

Thứ hai, do vai trũ to lớn và những ưu điểm của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật. Như đó phõn tớch, thực tiễn xột

xử là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của quy định phỏp luật núi chung, cũng như quy định phỏp luật hỡnh sự núi riờng bởi sự vận động khụng ngừng của thực tiễn xột xử đũi hỏi phỏp luật thường xuyờn phải cập nhật, làm mới theo.

Bằng việc ỏp dụng những quy tắc, chuẩn mực chung của phỏp luật vào giải quyết những vụ ỏn cụ thể, thực tiễn xột xử đó làm sỏng tỏ, cụ thể húa nội dung quy định phỏp luật. Trong khi nỗ lực hướng tới mục tiờu ỏp dụng phỏp luật thống nhất, thực tiễn xột xử đó giải thớch cỏc quy định phỏp luật thực định cũn chưa đầy đủ và chưa rừ nghĩa.

Thực tiễn xột xử cũn tạo ra nguồn luật bổ sung quan trọng cho phỏp luật hỡnh sự bởi sự sỏng tạo phỏp luật của cỏc thẩm phỏn khi đối diện với những vấn đề phỏp lý cần giải quyết trong thực tiễn mà chưa cú quy định phỏp luật. Sự bổ sung nguồn luật thực tiễn đú luụn cần thiết vỡ khú cú hệ thống phỏp luật của quốc gia nào đủ khả năng điều chỉnh tất cả cỏc quan hệ xó hội cần điều chỉnh bằng phỏp luật.

Thực tiễn xột xử sửa chữa nhanh chúng, kịp thời những thiếu sút của phỏp luật và cũng cú thể thay thế quy định phỏp luật một cỏch hiệu quả đối với trường hợp vấn đề phỏp lý cỏ biệt khụng nhất thiết phải được điều chỉnh bằng quy phạm phỏp luật. Sự thay thế này đem đến sự kịp thời và tiết kiệm khi mà quy trỡnh lập phỏp lõu dài, tốn kộm là khụng cần thiết với vấn đề phỏp lý khụng phổ biến.

Sự bổ sung từ thực tiễn xột xử đem đến cho phỏp luật tớnh thực tế và mềm dẻo, linh hoạt. Luật được bổ sung trong thực tiễn xột xử là luật phỏt sinh từ thực tế, được tạo ra bởi người làm cụng tỏc thực tiễn, để trả lời cõu hỏi của

thực tiễn. Nú cũn hết sức mềm dẻo, linh hoạt vỡ cú thể dễ dàng thay thế theo sự thay đổi nhanh chúng của đời sống xó hội. Núi một cỏch khỏc, đỳng như PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn đó viết:

Nhỡn tổng thể, thực tiễn xột xử là một bức tranh phản ỏnh kết quả ỏp dụng phỏp luật của Tũa ỏn, hội tụ nhu cầu từ cỏc phớa:

- Nhu cầu từ phớa phỏp luật: thực tiễn xột xử cú khả năng và điều kiện chỉ ra những mặt được, những sự bất hợp lý, mõu thuẫn, chồng chộo, những chỗ "hổng" của phỏp luật mà chỉ khi ỏp dụng phỏp luật mới bộc lộ ra;

- Nhu cầu từ phớa thực tiễn: thực tiễn xột xử cú sự tổng kết cơ bản ở mức khỏi quỏt cao sẽ cung cấp những cỏch xử lý điển hỡnh, gần như khuụn mẫu cho những hoàn cảnh điển hỡnh trong thực tiễn tư phỏp [79, tr. 61].

Thứ ba, việc nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt

triển, hoàn thiện quy định phỏp luật là hết sức cần thiết vỡ điều này đó được chứng minh trong thực tế ở Việt Nam. Những phõn tớch trong Chương 2 trờn

đõy đó khẳng định rằng từ trước khi phỏp điển húa luật hỡnh sự ở Việt Nam, thực tiễn xột xử đó đúng vai trũ của một nguồn quan trọng của luật hỡnh sự. Từ khi phỏp điển húa luật hỡnh sự lần thứ nhất (năm 1985) đến nay, thực tiễn xột xử vẫn đúng gúp vào việc hoàn thiện cỏch quy định phỏp luật hỡnh sự nước ta nhưng lại khụng được thừa nhận chớnh thức. Thực trạng đú làm giảm đi rất nhiều khả năng đúng gúp hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự. Do vậy, việc nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật núi chung, quy định phỏp luật hỡnh sự núi riờng là hết sức cần thiết.

Thứ tư, tớnh cần thiết phải nõng cao vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự cũn thể hiện thụng qua việc nghiờn cứu tham chiếu về vấn đề này trong thực tiễn ở một số nước trờn

thế giới. Những nghiờn cứu tham chiếu Chương 1 của luận văn đó cho thấy: ở

cỏc nước theo hệ thống Thụng luật (Common law) vốn coi trọng luật thực tiễn thỡ thực tiễn xột xử được thừa nhận là nguồn luật chớnh thức và chủ yếu. Ở cỏc nước trong hệ thống Dõn luật (Civil law) mặc dự cú truyền thống coi trọng luật thành văn nhưng vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật vẫn được ghi nhận. Sự tham gia làm luật của thực tiễn xột xử dự ở cấp độ ớt hay nhiều cũng đó làm giảm đi hoặc khắc phục tớnh cứng nhắc, giỏo điều, chủ quan và xa rời thực tế của cỏc quy định phỏp luật.

Ngoài ra, trong xu hướng thừa nhận chung của thế giới và những kết quả rừ rệt của việc thừa nhận đú, khụng cú lý do gỡ để Việt Nam khụng chớnh thức ghi nhận, phỏt huy vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển, hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật núi chung, quy định Phần chung luật hỡnh sự Việt Nam núi riờng.

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 82 - 85)