Vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển quy định phỏp luật

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 31)

1.2.1. Vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển quy định phỏp luật phỏp luật

Phỏt triển theo nghĩa phổ biến nhất cú thể hiểu là diễn biến theo chiều hướng tớch cực như: mở rộng ra, làm tăng lờn, tốt hơn, mới hơn… Với cỏch hiểu như vậy, qua nghiờn cứu mối quan hệ giữa thực tiễn xột xử với phỏp luật cú thể nhận thấy vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển quy định phỏp luật được thể hiện ở cỏc phương diện cơ bản sau đõy:

* Thực tiễn xột xử là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của quy định phỏp luật

Phỏp luật là nhận thức chủ quan của cỏc nhà làm luật được ỏp đặt làm căn cứ cho thực tiễn xột xử. Tuy luật thành văn chặt chẽ, rừ ràng, ổn định, song sẽ trở thành cứng nhắc, giỏo điều nếu nú luụn bất động trước sự thường xuyờn vận động, biến đổi của thực tiễn xột xử. Luật gia Anh nổi tiếng thế kỷ 19 Thomas Erskine Holland cho rằng: "sự rừ ràng mới là mục tiờu của một đạo luật chứ khụng phải là sự hoàn tất" [95, tr. 57] (Clearness, not finality, is object of a code). Sẽ khụng cú luật nào là sự hoàn thiện cuối cựng vỡ đời sống xó hội rất phức tạp, cỏc vụ việc xảy ra trong thực tế cuộc sống vụ cựng đa dạng, phong phỳ mà khả năng nhận thức của con người chỉ cú hạn nờn cỏc nhà làm luật khụng thể dự kiến được hết tất cả cỏc trường hợp đú. Sự vận động khụng ngừng của thực tiễn xột xử sẽ tạo ra thiếu sút, lạc hậu cho phỏp luật. Điều đú đũi hỏi phỏp luật thường xuyờn phải cập nhật, làm mới theo. Bởi vậy mới núi, thực tiễn xột xử là động lực phỏt triển của phỏp luật.

* Thực tiễn xột xử làm sỏng tỏ, cụ thể húa quy định phỏp luật

Phỏp luật là những quy tắc, chuẩn mực chung trong khi cỏc tỡnh huống phỏp luật của đời sống là cụ thể và cỏ biệt. Trong thực tiễn xột xử, Tũa ỏn

phải giải thớch ý nghĩa của quy định phỏp luật đối với vụ việc thực tế được xem xột. Do đú nội dung quy định phỏp luật được làm sỏng tỏ và cụ thể húa, phự hợp với sự đa dạng của thực tế.

Ngoài tỡnh trạng chưa cụ thể, đụi khi phỏp luật cũn chứa đựng những điểm khụng rừ ràng gõy khú khăn hoặc khụng thống nhất trong ỏp dụng. Chớnh vỡ vậy trong thực tiễn xột xử phỏt sinh hỡnh thức giải thớch thống nhất phỏp luật cú tớnh chỉ đạo của cỏc Tũa ỏn cấp cao trong hệ thống tũa ỏn. Khi cỏc quy định phỏp luật thực định cũn chưa đầy đủ và chưa rừ nghĩa thỡ cỏc giải thớch của Tũa ỏn "mang tớnh chất nối dài luật" [15, tr. 20] tới những vấn đề chưa được quy định thấu đỏo.

* Thực tiễn xột xử tạo ra nguồn luật bổ sung

Khụng cú phỏp luật nào là hoàn thiện tuyệt đối. Tỡnh trạng thiếu hụt hay cú những lỗ hổng là khụng thể trỏnh khỏi đối với mọi nền phỏp luật. Tỡnh trạng đú cú thể do cỏc quan hệ xó hội phỏt triển quỏ nhanh, khi xõy dựng và ban hành luật cỏc nhà làm luật khụng dự kiến hết được. Chẳng hạn, khi Quốc hội soạn thảo và ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ do điều kiện kinh tế - xó hội, kinh tế nờn ở nước ta chưa xảy ra hiện tượng đua xe trỏi phộp gõy hậu quả nghiờm trọng đến mức phải xử lý hỡnh sự, vỡ thế, trong Bộ luật hỡnh sự lỳc đú chưa cú điều, khoản nào quy định về việc xử lý hỡnh sự đối với những người đua xe trỏi phộp gõy hậu quả nghiờm trọng.

Đối diện với những vấn đề phỏp lý cần giải quyết trong thực tiễn mà chưa cú quy định phỏp luật điều chỉnh, Tũa ỏn cú thể sử dụng hỡnh thức ỏp dụng phỏp luật tương tự để giải quyết. Tũa ỏn sẽ lựa chọn phương ỏn ỏp dụng quy phạm phỏp luật điều chỉnh một trường hợp khỏc cú nội dung gần giống hoặc ỏp dụng nguyờn tắc chung của phỏp luật vào giải quyết trường hợp cụ thể đú. Việc ỏp dụng tương tự trong thực tiễn xột xử như vậy đó tạo ra luật để

điều chỉnh trường hợp cụ thể chưa được luật thực định điều chỉnh. Hiện

"Judge - made law" [91, tr. 127] (luật được làm bởi quan tũa). Thậm chớ nếu phỏn quyết ỏp dụng tương tự đú được thừa nhận là ỏn lệ thỡ "luật mới" do Tũa ỏn tạo để phục vụ việc giải quyết trường hợp cụ thể sẽ trở thành nguyờn tắc chung để giải quyết nhiều vụ việc giống như vậy về sau. Tức là "luật" sinh ra từ thực tiễn xột xử đó trở thành quy tắc xử sự chung, trở thành luật chớnh thức.

Sự bổ sung nguồn luật thực tiễn kể trờn khụng phải chỉ cần thiết đối với Nhà nước cú trỡnh độ lập phỏp hạn chế mà cần thiết đối với mọi Nhà nước nào vỡ với điều kiện phức tạp và đầy biến động của đời sống xó hội thỡ khú cú hệ thống phỏp luật của quốc gia nào đủ khả năng điều chỉnh tất cả cỏc quan hệ xó hội cần điều chỉnh bằng phỏp luật, kể cả khi cú trỡnh độ phỏt triển tương đối cao [26, tr. 15].

* Đường lối xử lý phỏt sinh từ thực tiễn xột xử cú thể thay thế quy định phỏp luật một cỏch hiệu quả đối với trường hợp vấn đề phỏp lý cỏ biệt khụng nhất thiết phải được điều chỉnh bằng quy phạm phỏp luật

Hiện nay, tỡnh trạng phỏp luật thiếu hụt hay bỏ trống sự điều chỉnh đối với một vấn đề nào đú trong đời sống cú thể do nhà lập phỏp khụng dự bỏo được hết tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc quan hệ xó hội như đó đề cập ở trờn. Bờn cạnh đú, cũng cú thể do trong thực tiễn xó hội cú những sự kiện cụ thể chỉ là ngoại lệ, xảy ra đột xuất, nhất thời nờn khụng cần phải ban hành một quy phạm phỏp luật riờng để điều chỉnh. Đối với trường hợp như vậy chỉ cần Tũa ỏn cú đường lối xử lý được đưa ra trờn cơ sở những nguyờn tắc, ý thức chung của phỏp luật là đủ điều chỉnh. Do xảy ra một cỏch ngoại lệ nờn trường hợp như vậy sẽ ớt khi lặp lại trong thực tiễn. Kể cả khi nú lặp lại thỡ đường lối xử lý đó từng ỏp dụng đối với trường hợp này cú thể coi như tiền lệ để ỏp dụng thờm lần nữa vẫn phự hợp.

Như vậy, đối với những vấn đề phỏp lý cỏ biệt, ngoại lệ, khụng cần thiết phải xõy dựng quy phạm phỏp luật để điều chỉnh thỡ đường lối xử lý trong thực tiễn xột xử sẽ thay thế một cỏch hiệu quả cho quy định phỏp luật.

Tớnh hiệu quả thể hiện ở chỗ là cỏch thức này đem đến sự kịp thời, nhanh chúng và tiết kiệm khi mà quy trỡnh lập phỏp lõu dài, tốn kộm là khụng cần thiết với vấn đề phỏp lý khụng phổ biến.

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)