Giai đoạn từ năm 1985 đến trƣớc khi phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 61)

hai - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999

Năm 1985 là một cột mốc quan trong trong lịch sử phỏp luật hỡnh sự nước ta được đỏnh dấu bởi sự ra đời của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 vào ngày 27/6/1985, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1986. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được xỏc định là sự kế thừa và phỏt triển của luật hỡnh sự Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến thời điểm được ban hành, đồng thời cú dự kiến tỡnh hỡnh tội phạm ở Việt Nam, mà theo đỏnh giỏ của những nhà soạn luật, ớt nhất là cũng trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 năm tiếp đú [19, tr. 58].

Với sự tin tưởng vào tớnh hoàn thiện của Bộ luật, cỏc nhà lập phỏp Việt Nam đưa ra hai quyết sỏch quan trọng làm thay đổi căn bản sự phỏt triển nguồn luật hỡnh sự nước nhà. Quyết sỏch thứ nhất, từ nay trở về sau khụng quy định cỏc vấn tội phạm, hỡnh phạt trong cỏc văn bản phỏp luật đơn hành mà thống nhất vào trong một văn bản duy nhất là Bộ luật hỡnh sự. Quyết sỏch

thứ hai, loại trừ hoàn toàn việc ỏp dụng nguyờn tắc tương tự trong lĩnh vực

luật hỡnh sự qua việc tuyờn bố: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội

được quy định trong Bộ luật hỡnh sự…" trong Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm

1985 - điều luật phản ỏnh quan điểm chớnh thức của nhà nước Việt Nam về vấn đề tội phạm [71, tr. 149].

Những quyết sỏch kể trờn của nhà làm luật thể hiện sự thừa nhận duy nhất Bộ luật hỡnh sự là nguồn cơ bản của luật hỡnh sự Việt Nam, phủ nhận vai trũ "làm luật" của thực tiễn xột xử. Kể từ đõy, những quy tắc hỡnh thành trong thực tiễn xột xử khụng cũn được viện dẫn làm căn cứ giải quyết cỏc vụ ỏn

hỡnh sự, thực tiễn xột xử khụng cũn là nguồn của phỏp luật hỡnh sự như trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985. Tuy nhiờn, cỏc nhà lập phỏp khụng thể phủ nhận hoàn toàn vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự. Nhận thức rằng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự trong Bộ luật thống nhất đó được phỏp điển húa là những quy tắc xử sự chung, nhà làm luật hiểu rằng cỏc tội phạm cũng như cỏc biện phỏp chế tài trong đú phải được cụ thể húa mới cú thể giải quyết được những vấn đề phỏp lý cỏ biệt trong cỏc vụ ỏn thực tiễn. Vỡ vậy, trong Nghị quyết ngày 27/6/1985 "Về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự", Quốc hội đó thừa nhận vai trũ giải thớch phỏp luật hỡnh sự của cỏc cơ quan chuyờn mụn:"Hội đồng bộ trưởng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, trong phạm vi chức năng của mỡnh, cú trỏch nhiệm…hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự, bảo đảm ỏp dụng thống

nhất trong cả nước" [39].

Với nhiệm vụ hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự của cơ quan xột xử vẫn tiếp tục đúng gúp vai trũ to lớn trong việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định phần chung của luật hỡnh sự núi riờng. Những đúng gúp đú thể hiện ở những phương diện cụ thể sau đõy:

* Bằng cỏc luận điểm tại Thụng tư liờn ngành số 04/TTLN "Về hướng dẫn thi hành Bộ luật hỡnh sự" được ký kết giữa Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Tư phỏp ngày 02/11/1985, thực tiễn xột xử đó được vận dụng để giải thớch thống nhất về hiệu lực của đạo luật hỡnh sự

Hiệu lực của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được Thụng tư 04/TTLN giải thớch rừ qua bốn luận điểm sau:

1. Kể từ ngày 1-1-1986, tất cả cỏc điều của Bộ luật hỡnh sự đều được ỏp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện từ ngày đú trở đi, để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và xột xử. Cỏc điều khoản được ỏp dụng phải được viện dẫn làm căn cứ phỏp lý.

2. Kể từ ngày 1-1-1986, cỏc điều luật quy định hỡnh phạt nhẹ hơn được chớnh thức ỏp dụng cả đối với cỏc hành vi phạm tội thực hiện trước ngày đú, mà sau ngày đú, vụ ỏn chưa kết thỳc, bản ỏn xột xử tội này vẫn chưa thành nhất định (như hành vi phạm tội thực hiện trước ngày 1-1-1986, nhưng sau ngày 1-1-1986 mới phỏt hiện, hoặc cũn đang điều tra, chờ xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm).

3. Kể từ 1-1-1986, cỏc điều luật khụng thay đổi nội dung cỏc vấn đề hiện đang được ỏp dụng trong thực tiễn xột xử, thỡ cũng được ỏp dụng đối với cỏc hành vi phạm tội thực hiện trước ngày đú, mà sau ngày đú, vụ ỏn chưa kết thỳc, cũng giống như đối với cỏc điều khoản núi ở mục 2 trờn đõy.

4. Cỏc điều luật mà Bộ luật hỡnh sự làm tăng thờm trỏch nhiệm hỡnh sự so với quy định cũ, thỡ từ ngày 1-1-1986, theo khoản 3, Điều 7, khụng thể ỏp dụng trở về trước đối với cỏc hành vi phạm tội thực hiện trước ngày đú mà sau ngày đú vụ ỏn chưa kết thỳc [64]. Đối với mỗi luận điểm núi trờn, Thụng tư đều đưa ra nhưng minh họa rất cụ thể mang tớnh thực tiễn. Vớ dụ để minh họa cho hiệu lực hồi tố của Đạo luật trong trường hợp cú lợi cho bị cỏo đó nờu ở điểm (2) núi trờn, một thớ dụ cụ thể được đưa ra là: "Một người chưa thành niờn (17 tuổi rưỡi) phạm tội giết người đặc biệt nghiờm trọng trong thỏng 6-1985, thỏng 11-1985 bị xử sơ thẩm tự chung thõn; bị cỏo khỏng cỏo, thỏng 2-1986 bị xử phỳc thẩm. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải vận dụng Điều 64 để hạ từ tự chung thõn xuống 20 năm tự". Mặc dự đõy là vớ dụ, khụng phải vụ ỏn cụ thể đó từng xảy ra nhưng cỏch hướng dẫn như vậy rất "cú tớnh tiền lệ" vỡ tuõn thủ hướng dẫn này nghĩa là khi Tũa ỏn nào đú gặp tỡnh huống tương tự trong thực tiễn xột xử sẽ ngay lập tức ỏp dụng phương ỏn giải quyết mà vớ dụ nờu lờn.

* Bằng cỏc luận điểm tại Nghị quyết số 02/HĐTP "Về hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự" của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ngày 05/01/1986, thực tiễn xột xử đó được vận

dụng để đưa ra những giải thớch thống nhất cú tớnh chỉ đạo trong việc ỏp dụng một loạt cỏc quy phạm và chế định quan trọng của Bộ luật hỡnh sự như: Hiệu lực theo thời gian của Bộ luật hỡnh sự, chế định phũng vệ chớnh đỏng, chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, cải tạo khụng giam giữ và cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội, tổng hợp hỡnh phạt, ỏn treo, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội…

Sự giải thớch của Nghị quyết số 02/HĐTP đó nờu đó làm cụ thể húa hầu hết cỏc quy định của Phần chung luật hỡnh sự mà cũn cú tớnh chất chung chung hoặc dễ gõy ra những cỏch hiểu khụng thống nhất trong ỏp dụng.

Vớ dụ: Khoản 2 Điều 7 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định: "Điều luật quy định một tội phạm mới hoặc một hỡnh phạt nặng hơn khụng ỏp dụng đối với hành vi phạm tội trước khi điều luật đú được ban hành, trừ trường hợp luật quy định khỏc" [38]. Quy định này thể hiện một nguyờn tắc tiến bộ về hiệu lực của luật hỡnh sự là khụng hồi tố bất lợi. Tuy nhiờn, quy định vẫn cú những chỗ chưa rừ ràng như: 1) Thế nào là một hỡnh phạt nặng hơn?; 2) Nếu khụng ỏp dụng điều luật của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 (điều quy định hỡnh phạt nặng hơn) thỡ sẽ ỏp dụng luật nào để xử lý tội phạm đú ? Giải quyết những vấn đề này, Nghị quyết số 02/HĐTP đó đưa ra cõu trả lời rất rừ ràng:

- Về căn cứ xỏc định tớnh chất nặng hơn của hỡnh phạt, Nghị quyết nờu: Căn cứ để so sỏnh một hỡnh phạt mới nặng hơn một hỡnh phạt cũ là lấy mức hỡnh phạt tối đa của khung hỡnh phạt cao nhất của cựng một tội trong Bộ luật hỡnh sự và trong luật cũ. Nếu mức tối đa của hỡnh phạt mới quy định cao hơn mức tối đa của cựng tội trong luật cũ thỡ đú là hỡnh phạt mới nặng hơn; ngược lại là nhẹ hơn [58]. - Luật ỏp dụng được Nghị quyết xỏc định trong trường hợp này là: "khụng ỏp dụng quy định mới về hỡnh phạt của Bộ luật hỡnh sự mà vẫn ỏp dụng luật cũ đối với những tội được thực hiện trước ngày 1-1-1986" [58].

Để quy định cú thể được hiểu một cỏch thống nhất, chớnh xỏc, Nghị quyết đưa ra vớ dụ cụ thể:

Điều 82 Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt cao nhất đối với tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa là 20 năm tự, nhưng Điều 15 Phỏp lệnh ngày 30-10-1967 quy định hỡnh phạt cao nhất đối với tội này chỉ là 12 năm tự. Do đú, nếu tội này xảy ra trước ngày 1-1-1986 thỡ vẫn ỏp dụng Điều 15 Phỏp lệnh ngày 30-10-1967 [58]. Cỏch giải thớch cụ thể này đó làm sỏng tỏ nội dung quy định về hiệu lực của Đạo luật hỡnh sự, bự đắp cho tớnh khỏi quỏt của quy định phỏp luật thành văn, bảo đảm ỏp dụng thống nhất phỏp luật hỡnh sự.

Một vớ dụ khỏc liờn quan đến giải thớch quy định của Bộ luật hỡnh sự là về chế định phũng vệ chớnh đỏng.

Khoản 1 Điều 13 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định:

Phũng vệ chớnh đỏng là hành vi của người vỡ bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc, mà chống trả lại một cỏch tương xứng người cú hành vi xõm phạm cỏc lợi ớch núi trờn. Phũng vệ chớnh đỏng khụng phải là tội phạm [38].

Tổng kết thực tiễn cho thấy việc xem xột những trường hợp phũng vệ chớnh đỏng thường khú khăn, cho nờn Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thấy rằng cần phải chỉ ra cỏc điều kiện cụ thể để xỏc định chớnh xỏc hành vi phũng vệ chớnh đỏng. Theo hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hành vi xõm phạm tớnh mạng hoặc sức khỏe của người khỏc được coi là phũng vệ chớnh đỏng khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a) Hành vi xõm hại những lợi ớch cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rừ ràng là cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội.

b) Hành vi nguy hiểm cho xó hội đang gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ớch cần phải bảo vệ.

c) Phũng vệ chớnh đỏng khụng chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lựi sự tấn cụng, mà cũn cú thể tớch cực chống lại sự xõm hại, gõy thiệt hại cho chớnh người xõm hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Hành vi phũng vệ phải tương xứng với hành vi xõm hại, tức là khụng cú sự chờnh lệch quỏ đỏng giữa hành vi phũng vệ với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xõm hại.

Tớnh tương xứng được Nghị quyết giải thớch thờm rằng đú khụng cú nghĩa là thiệt hại do người phũng vệ gõy ra cho người xõm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xõm hại đe dọa gõy ra hoặc đó gõy ra cho người phũng vệ. Để xem xột hành vi chống trả cú tương xứng hay khụng, cú rừ ràng là quỏ đỏng hay khụng, thỡ phải xem xột toàn diện những tỡnh tiết cú liờn quan đến hành vi xõm hại và hành vi phũng vệ như: khỏch thể cần bảo vệ (thớ dụ: bảo vệ địa điểm thuộc bớ mật quốc gia, bảo vệ tớnh mạng); mức độ thiệt hại do hành vi xõm hại cú thể gõy ra hoặc đó gõy ra và do hành vi phũng vệ gõy ra; vũ khớ, phương tiện, phương phỏp mà hai bờn đó sử dụng; nhõn thõn của người xõm hại (nam, nữ; tuổi; người xõm hại là cụn đồ, lưu manh…); cường độ của sự tấn cụng và của sự phũng vệ; hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc (nơi vắng người, nơi đụng người, đờm khuya); v.v… Đồng thời cũng cần phải chỳ ý đến yếu tố tõm lý của người phải phũng vệ cú khi khụng thể cú điều kiện để bỡnh tĩnh lựa chọn được chớnh xỏc phương phỏp, phương tiện chống trả thớch hợp, nhất là trong trường hợp họ bị tấn cụng bất ngờ [58].

Với cỏch giải thớch chi tiết như vậy, cỏc điều kiện của phũng vệ chớnh đỏng do Nghị quyết đưa ra sẽ là căn cứ thực tế mà cỏc thẩm phỏn sử dụng để xỏc định hành vi phũng vệ chớnh đỏng mặc dự căn cứ phỏp lý chớnh thức phải

viện dẫn trong bản ỏn là Điều 13 Bộ luật hỡnh sự.

Khụng những làm cụ thể húa, sỏng tỏ nội dung quy định phỏp luật hỡnh sự mà những hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũn bổ sung, khắc phục kịp thời thiếu sút của Bộ luật hỡnh sự. Chẳng

hạn như về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Điều 58 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định:

1- Người từ 14 tuổi trở lờn những chưa đủ 16 tuổi phải trỏch nhiệm hỡnh sự về những tội phạm nghiờm trọng do cố ý.

2- Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm [38].

Căn cứ vào cỏch diễn đạt "từ…tuổi trở lờn" và "đủ…tuổi trở lờn" thỡ trong Điều luật này tồn tại hai cỏch tớnh tuổi khỏc nhau, rất khụng đảm bảo logic. Thậm chớ quy định "từ 14 tuổi trở lờn" trong Điều luật sẽ dẫn đến cỏch hiểu khụng thống nhất khi cú người cú thể vận dụng là cứ trũn 13 tuổi bước sang tuổi thứ 14 là "từ 14 tuổi", người khỏc lại cú thể cho rằng ớt nhất phải trũn 14 tuổi khụng thiếu ngày nào mới là "từ 14 tuổi". Khoảng thời gian khỏc biệt giữa hai cỏch hiểu này là cả 1 năm.

Phỏt hiện điểm khiếm khuyết này, Nghị quyết 02/HĐTP đó hướng dẫn thống nhất:

Cỏch tớnh tuổi do luật quy định là "đủ 14 tuổi", hoặc "đủ 16 tuổi", tức là tớnh theo tuổi trũn. Thớ dụ: sinh ngày 1-1-1975 thỡ 1-1-1989 mới đủ 14 tuổi. Trong trường hợp khụng cú điều kiện xỏc định được chớnh xỏc ngày sinh thỡ tớnh ngày sinh theo ngày cuối cựng của thỏng sinh và nếu cũng khụng cú điều kiện xỏc định chớnh xỏc thỏng sinh thỡ xỏc định ngày sinh là 31-12-năm sinh [58].

Khụng chỉ thống nhất cỏch tớnh tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là tuổi đủ mà Nghị quyết cũn làm rừ như thế nào là tuổi đủ qua căn cứ trờn ngày sinh. Hơn nữa, Nghị quyết cũng dự liệu cỏch tớnh đối với trường hợp khụng xỏc định được ngày sinh, khụng xỏc định được thỏng sinh theo hướng cú lợi nhất cho người phạm tội. Điều này là rất cần thiết bởi những trường hợp như thế hoàn toàn phổ biến trong thực tế.

Trờn đõy chỉ là một số vớ dụ tiờu biểu vỡ phạm vi luận văn khụng cho phộp phõn tớch toàn bộ những nội dung phỏt triển và hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hỡnh sự thể hiện trong Nghị quyết số 02/HĐTP. Tuy nhiờn, qua đú cú thể thấy rằng, Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó khụng chỉ sửa chữa khiếm khuyết cho Bộ luật hỡnh sự mà cũn "nối dài cỏnh tay" của phỏp luật tới những chi tiết, "ngừ ngỏch" đa dạng của đời sống thực tiễn xó hội.

* Bờn cạnh cỏc Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, vai trũ hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự của thực tiễn xột xử cũn thể hiện qua những đúng gúp của cỏc cụng văn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, cỏc bản tổng kết hội nghị hàng năm của ngành Tũa ỏn hay cỏc kết luận của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đọc trong cỏc hội nghị này

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 61)