Giai đoạn từ năm 1975 đến trƣớc khi phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 61)

nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Với Đại thắng mựa Xuõn năm 1975, miền Nam Việt Nam được hoàn toàn giải phúng, nước nhà được thống nhất, dưới sự lónh đạo của Đảng cả nước ta bước vào thời kỳ quỏ độ tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Kể từ đõy cụng cuộc kiến thiết phỏp luật được đẩy mạnh hướng tới xõy dựng nền phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, do luật hỡnh sự chưa được phỏp điển húa chớnh thức nờn trong giai đoạn này thực tiễn xột xử vẫn cú vai trũ nguồn luật. Đúng gúp của thực tiễn xột xử vào phỏt triển, hoàn thiện quy định Phần chung luật hỡnh sự cú những thể hiện tiờu biểu sau đõy:

* Để thống nhất ỏp dụng phỏp luật trong toàn hệ thống Tũa ỏn, ngày 16/01/1976, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành Cụng văn số 37-NCPL tiếp tục hoàn thiện quy định về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự

Qua sơ kết kinh nghiệm xột xử cỏc vụ ỏn về người chưa thành niờn phạm tội Cụng văn đó hướng dẫn về tuổi và đường lối xử lý người chưa thành niờn phạm tội như sau:

Đối với những trường hợp người chưa thành niờn từ 13 tuổi đến 14 tuổi cú những hành vi xõm phạm nghiờm trọng đến tớnh mệnh sức khỏe của người khỏc, gõy ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh an ninh trật tự hoặc xõm phạm nghiờm trọng đến tài sản cú tớnh chất hủy hoại... thỡ cỏ biệt cú thể xử phạt về hỡnh sự nếu người đú bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội thuộc lứa tuổi 14 và 15 tuổi, chỉ xử phạt về hỡnh sự trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng.

Đối với người chưa thành niờn phạm tội thuộc lứa tuổi 16 và 17 tuổi, phải coi cú trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi hành vi phạm tội [57, tr. 39].

Tinh thần hướng dẫn này trở thành định hướng để cỏc nhà làm luật cõn nhắc khi xõy dựng quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự năm 1999.

* Cụng văn số 38-NCPL ngày 16/01/1976 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tổng kết việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự trong cụng tỏc xột xử đó trở thành nền tảng của chế định luật hỡnh sự về cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự

Cụng văn số 38-NCPL đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong nhận thức và ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự khi cú sự phõn biệt rừ ràng những tỡnh tiết này thành ba nhúm: 1) Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc phương diện khỏch quan của tội phạm; 2) Những tỡnh tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc phương diện chủ quan của tội phạm; 3) Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc về nhõn thõn người phạm tội.

- Những tỡnh tiết tăng nặng thuộc phương diện khỏch quan của tội phạm: + Cộng phạm: cộng phạm cú nhiều hỡnh thức, với mức độ nguy hiểm khỏc nhau, do đú mà mức độ tăng nặng của tỡnh tiết này cũng khỏc nhau. Hỡnh thức nguy hiểm ở mức độ thấp nhất là hỡnh thức cộng phạm thụng thường: cú nhiều người cựng tham gia phạm tội, nhưng khụng cú thụng mưu trước, hay tuy cú thụng mưu trước, nhưng chỉ là việc bàn bạc thường cú trong cỏc vụ cộng phạm, và khụng cú vai trũ cầm đầu hoặc chủ chốt. Hỡnh thức nguy hiểm ở mức độ cao là hỡnh thức cộng phạm cú tổ chức.

+ Xỳi giục, lụi kộo người chưa thành niờn phạm tội. Đõy là một tội ỏc đối với lớp người cũn non trẻ, trong trắng, đưa họ vào con đường lưu manh húa, trụy lạc húa, nờn phải coi đõy là một tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự.

+ Lợi dụng một số hoàn cảnh, tỡnh hỡnh để phạm tội. Đú là việc lợi dụng thiờn tai, địch họa, hoàn cảnh chiến tranh, nơi cú chiến sự, lợi dụng lũ lụt, hỏa hoạn; lợi dụng tỡnh hỡnh trật tự trị an diễn biến phức tạp, lợi dụng tỡnh hỡnh quản lý kinh tế thiếu chặt chẽ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chuyờn mụn, nghề nghiệp để phạm tội.

+ Sử dụng những phương phỏp, thủ đoạn phạm tội cú tớnh chất tỏo bạo, xảo quyệt, bỉ ổi, tàn ỏc, nguy hiểm chung đến tớnh mạng, sức khỏe nhiều người.

+ Phạm tội đối với những người cần chỳ ý bảo vệ về lý do đạo đức, nhõn đạo: trẻ em, người già, người ốm đau...

+ Phạm tội chống cỏn bộ đang thi hành cụng vụ. + Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng.

- Những tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc phương diện chủ quan của tội phạm: phạm tội với động cơ đờ hốn; phạm tội với động cơ hưởng lạc; cú quyết tõm thực hiện tội phạm cao; cú lỗi vụ ý nặng.

- Những tỡnh tiết tăng nặng thuộc về nhõn thõn người phạm tội: người phạm tội là lưu manh chuyờn nghiệp; tỏi phạm; người phạm tội là phần tử

ngoan cố khụng chịu cải tạo; người phạm tội là phần tử xấu; người phạm tội đó cú tiền ỏn: đõy là trường hợp trước kia đó bị kết ỏn về một tội nay lại phạm tội nữa, mà khụng phải là tỏi phạm; phạm tội nhiều lần hoặc phạm nhiều tội; người phạm tội cú thỏi độ xấu sau khi phạm tội.

Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ bao gồm:

- Những tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc về phương diện khỏch quan của tội phạm như: kẻ phạm tội đó cú những hành động ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tỏc hại của tội phạm; tự nguyện bồi thường hoặc sửa chữa thiệt hại đó gõy ra; chưa gõy tỏc hại hay tỏc hại khụng lớn; phạm tội do ảnh hưởng một phần của hoàn cảnh khỏch quan.

- Những tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc về phương diện chủ quan của tội phạm: vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng trong khi ngăn ngừa một hành vi nguy hại cho xó hội; phạm tội vỡ bị kớch động do hành vi bất hợp phỏp của người bị hại gõy ra; phạm tội vỡ bị ảnh hưởng của sự đe dọa hoặc sự cưỡng bức, vỡ bị phụ thuộc về mặt vật chất, cụng tỏc hay một mặt nào khỏc; phạm tội vỡ hoàn cảnh đặc biệt khú khăn của bản thõn hay gia đỡnh.

- Những tỡnh tiết giảm nhẹ thuộc về nhõn thõn người phạm tội: người phạm tội là người chưa thành niờn; người phạm tội là phụ nữ cú thai; trỡnh độ lạc hậu của người phạm tội; trỡnh độ nghiệp vụ tay nghề non kộm; phạm tội nhẹ lần đầu; người phạm tội tự thỳ; người phạm tội thành khẩn khai bỏo; người phạm tội lập cụng chuộc tội hoặc cải tạo tốt; người phạm tội là người cú quỏ trỡnh tốt hoặc là người cú cụng; hoàn cảnh khú khăn đỏng kể hiện nay của bản thõn người phạm tội hay gia đỡnh họ; gia đỡnh người phạm tội là gia đỡnh tốt, gia đỡnh cú cụng [56, tr. 97-122].

Nội dung Cụng văn số 38-NCPL năm 1976 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú ý nghĩa như một bản tổng kết và hướng dẫn ỏp dụng thống nhất cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, hạn chế sự tựy tiện trong thực tiễn xột xử nhưng đó tạo ra tiền đề, nền tảng cho việc xõy dựng hệ thống

cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự núi chung trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật hỡnh sự năm 1999 sau này.

2.2. VAI TRề CỦA THỰC TIỄN XẫT XỬ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG LUẬT HèNH SỰ VIỆT VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHẦN CHUNG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)