Vai trũ của thực tiễn xột xử trong việc phỏt triển và hoàn thiện

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 44)

quy định phỏp luật ở một số nƣớc theo truyền thống Dõn luật (Civil Law)

Nhỡn bờn ngoài sẽ cú nhiều người cho rằng trong hệ thống phỏp luật của cỏc nước trong hệ thống Dõn luật - hệ thống phỏp luật thành văn hay hệ thống phỏp luật chõu Âu lục địa - khụng cú chỗ đứng cho luật bất thành văn hỡnh thành từ thực tiễn xột xử. Song sự thật là lịch sử ỏp dụng phỏp luật ở cỏc nước theo truyền thống Civil Law đó trải qua cỏc thời kỳ từ chỗ thừa nhận ỏn lệ đến thời kỳ vai trũ của ỏn lệ bị từ bỏ trong xu hướng phỏp điển húa phỏp luật nhưng trong suốt thế kỷ XX và đến nay, vai trũ của ỏn lệ ngày càng được đề cao trong cỏc hệ thống phỏp luật này [33, tr. 55].

Ngày nay, bờn cạnh nguồn luật văn bản, cỏc nước Dõn luật cũng đồng thời chỳ trọng việc sử dụng ỏn lệ như là nguồn bổ trợ cho nguồn văn bản phỏp luật bằng hỡnh thức tuyển tập xột xử của Tũa tối cao. Ở cỏc nước này, Tũa ỏn tối cao cú hai nhiệm vụ chớnh: (i) Sửa sai cho cỏc tũa cấp dưới bằng hỡnh thức hủy cỏc bản ỏn sai; và (ii) Giải thớch phỏp luật nhằm khắc phục sự thiếu hụt, lạc hậu, khụng rừ ràng của cỏc quy phạm phỏp luật thành văn [67, tr. 33].

Việc giải thớch phỏp luật của tũa ỏn tối cao sẽ tạo ra tiền lệ, khi cỏc tũa cấp dưới gặp phải cỏc vụ việc tương tự thỡ họ sẽ sử dụng cỏch giải thớch của tũa tối cao mặc dự đõy khụng phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với họ. Cỏc thẩm phỏn cú quyền giải thớch theo cỏch riờng của mỡnh nhưng nếu khụng đủ thuyết phục tũa tối cao thỡ bản ỏn của họ cú nguy cơ bị hủy. Vỡ vậy, thụng thường cỏc thẩm phỏn sẽ giải thớch theo cỏch giải thớch của tũa tối cao trong trường hợp tương tự.

Phỏp là nước điển hỡnh của hệ thống luật chõu Âu lục địa song vẫn coi ỏn lệ - thực tiễn tư phỏp (la jurisprudence) loại nguồn cú tớnh cỏch phụ trợ của

phỏp luật. Trong luật hỡnh sự Phỏp, thực tiễn xột xử được xem là nguồn của luật hỡnh sự khi nú thực hiện cỏc chức năng sau đõy: 1) Chức năng định nghĩa cỏc khỏi niệm phỏp lý trừu tượng trong luật thành văn; 2) Chức năng phõn biệt, làm rừ nội dung của cỏc tội phạm cú cấu thành gần gũi, tương tự nhau; 3) Chức năng thớch ứng phỏp luật (luật thành văn) với những biến đổi của xó hội do sự phỏt triển ngày càng nhanh và mạnh của khoa học cụng nghệ cũng như cỏc yếu tố khỏc [71, tr. 77-78].

Nhỡn chung, luật hỡnh thành từ thực tiễn xột xử khụng phải là nguồn chớnh thức, bắt buộc đối với cỏc nước trong hệ thống Dõn luật. Chẳng hạn

như ở Phỏp tồn tại nguyờn tắc hiến định rất rừ ràng: những phỏn quyết của tũa

ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật được coi là "ỏn lệ" (le jurisprudence) khụng phải là nguồn luật. Cỏc ỏn lệ này chỉ cú giỏ trị tham khảo thể hiện: khi vận dụng

"tinh thần" của những phỏn quyết trước đõy cú tỡnh tiết tương tự Tũa ỏn khụng trớch dẫn những phỏn quyết đú. Nếu Tũa ỏn nào đú trớch dẫn vụ ỏn cụ thể nào đú làm cơ sở đưa ra phỏn quyết đối với vụ ỏn đang thụ lý giải quyết thỡ phỏn quyết đú bị hủy bỏ vỡ bị coi là khụng cú cơ sở phỏp lý. Hay ở Nhật Bản, khụng cú quy định cụ thể nào về hiệu lực chung của cỏc bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn tối cao như là "ỏn lệ". Bộ luật tố tụng dõn sự và Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định Thẩm phỏn của Tũa ỏn cấp dưới đụi khi cú thể xột xử khỏc so với ỏn lệ của Tũa ỏn tối cao, Tũa ỏn tối cao cũng cú thể khụng huỷ ỏn khỏc tũa ỏn cấp dưới cho dự nú trỏi ngược với ỏn lệ [63].

Khụng giống như ở hệ thống Thụng luật, nơi thực tiễn xột xử cú thể tạo nờn luật ở hầu hết cỏc cấp Tũa ỏn, trong hệ thống Dõn luật, chỉ cú Tũa ỏn

cấp cao, đặc biệt là Tũa tối cao giữ vai trũ chủ đạo trong việc vận dụng thực tiễn xột xử vào phỏt triển quy định phỏp luật.

Trong hệ thống Tũa ỏn Phỏp, hệ thống Tũa ỏn được chia thành hai ngạch là Tũa ỏn Tư phỏp và Tũa ỏn Hành chớnh, trong đú chỉ những tũa ỏn cấp cao nhất của hai hệ thống tũa ỏn này mới cú thẩm quyền tạo ra ỏn lệ. Tũa

Phỏ ỏn là tũa ỏn cấp cao nhất của ngạch Tũa ỏn Tư phỏp, cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra ỏn lệ thụng qua chức năng giỏm đốc thẩm (chức năng phỏ ỏn) của nú. Tũa Hành chớnh tối cao của Phỏp là Tũa ỏn cao nhất trong ngạch Tũa Hành chớnh. Những ỏn lệ của tũa ỏn này thực sự đó đúng vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của luật hành chớnh ở Phỏp. Luật hành chớnh của Phỏp dựa trờn nền tảng những văn bản phỏp luật đơn lẻ cộng với vai trũ giải thớch phỏp luật của hệ thống Tũa hành chớnh tối cao [63].

Trong hệ thống Tũa ỏn của Đức, thẩm quyền tạo ra ỏn lệ chỉ thuộc về những tũa ỏn cấp cao nhất trong hệ thống tũa ỏn liờn bang. Tũa ỏn Hiến phỏp Đức được coi là tũa ỏn duy nhất ở Đức cú thẩm quyền tạo ra cỏc ỏn lệ mang tớnh bắt buộc được đảm bảo bằng những qui định của Hiến phỏp Cộng hũa Liờn bang Đức và Luật Tũa ỏn Hiến phỏp Cộng hũa Liờn bang Đức. Điều 31.(1) của Luật Tũa ỏn Hiến phỏp Liờn bang Đức quy định "Cỏc quyết định của Tũa ỏn Hiến phỏp Liờn bang cú hiệu lực bắt buộc với cỏc cơ quan của chớnh quyền liờn bang và cỏc tiểu bang cũng như tất cả những tũa ỏn và cỏc cơ quan nhà nước khỏc" [34, tr. 155-163].

Tựu chung lại, mặc dự coi trọng luật thành văn được ban hành bởi cơ quan lập phỏp nhưng cỏc nước theo truyền thống Dõn luật vẫn thừa nhận ở mức độ nhất định thực tiễn xột xử như một nguồn bổ sung. Phỏp luật Việt Nam cũng được xếp vào kiểu phỏp luật theo truyền thống Dõn luật kiểu chõu Âu lục địa nờn việc nghiờn cứu những kinh nghiệm vận dụng thực tiễn xột xử trong phỏt triển, hoàn thiện quy định phỏp luật ở cỏc nước này cũng hết sức quan trọng.

Chương 2

VAI TRề CỦA THỰC TIỄN XẫT XỬ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Vai trò của thực tiễn xét xử trong việc phát triển và hoàn thiện các quy định của Phần chung luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 44)