C. TÌNH HÌNH TỰ DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HASECO CH
3.8 Thực tế việc xác định tỷ đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam
Bất kỳ nhà đầu tư nào khi tiến hành đầu tư cũng luơn trăn trở 3 điều: chọn mua cổ phiếu nào, tỷ lệ bao nhiêu, dự đốn tương lai ra sao để xác định đúng thời điểm mua bán. Thơng thường họ dựa vào chỉ số P/E, tốc độ tăng trưởng g, một vài
chỉ số tài chính khác… để mua cổ phiếu. Cịn 2 bước sau thì họ vẫn chưa nghiên cứu rõ. Phần này thường chỉ dành cho các quỹ đầu tư chuyên nghiệp như: VF1, PRUBF1… Cơng việc của họ là chuyên nghiên cứu sự tương tác giữa các cổ phiếu để chọn ra các cổ phiếu thích hợp đưa vào DMĐT và xác định tỷ lệ đầu tư hợp lý. Các quỹ này cĩ các DMĐT với tỷ lệ cĩ sẵn, người đầu tư cĩ thể mua chứng chỉ quỹ này rồi hưởng lợi theo đĩ.
Nhưng trên thực tế ai cũng muốn cĩ một DMĐT theo ý ri êng của bản thân. Nắm bắt được nhu cầu đĩ, các cơng ty chứng khốn đang lên kế hoạch thu hút khách hàng bằng cách đưa ra những chỉ số đầu tư như Cơng ty chứng khốn Biển Việt. Các nhà đầu tư chỉ cần đầu tư vào TẤT CẢ các cơng ty trong chỉ số ấy theo tỷ lệ phần trăm đầu tư vào từng cơng ty trong chỉ số. Cĩ nhiều loại chỉ số như CBV- Index, CBV-20… tương ứng với một số lượng cơng ty nhất định.Tỷ lệ phần trăm đầu tư vào từng cơng ty được Biển Việt cơng bố thường xuyên, nhà đầu tư chỉ việc theo đấy.
Ngồi ra, các cơng ty phần mềm đưa ra nhiều phần mềm ứng dụng trong cách thức xác định tỷ lệ đầu tư và quản lý đầu tư chứng khốn. Gần đây nhất là sản phẩm StockMan 1.0 của Cơng ty TNHH Tin học - Thương mại Tiên Hồng.
Tuy nhiên, dù cho cĩ nhiều sản phẩm đưa ra đi nữa thì đĩ cũng chỉ là mơ hình mơ phỏng kinh doanh. Tất nhiên sẽ khơng cĩ một phần mềm nào là tối ưu nhất, là đúng nhất cho thực tế vì mọi việc diễn ra trong thực tế là khơng thể lường trước được. Các sản phẩm phần mềm đưa ra chỉ cĩ thể giải quyết phần nào vấn đề, nhưng nĩ lại là cơ sở quan trọng để nhà đầu tư cĩ thể nhận thấy rõ hết các kết quả và lường trước được chúng, từ đĩ ra quyết định cho ph ù hợp. Chúng ta nhận thấy rằng đầu tư chứng khốn vừa mang tính chất khoa học nh ưng cũng `vừa là một nghệ thuật. Khoa học là bởi vì phải dựa trên các số liệu, các định lý, học thuyết cụ thể. Với cùng một thơng tin, cơ sở nền tảng và các phương tiện hỗ trợ như nhau nhưng cĩ người thành cơng, cĩ người lại thất bại nặng nề. Điều này phụ thuộc vào năng lực, nghệ thuật của từng người.
KẾT LUẬN
Cĩ thể dễ dàng nhận thấy tầm quan trọng của thị tr ường chứng khốn trong nền kinh tế hiện nay. Ra đời vào năm 2000, đến nay thị trường chứng khốn Việt Nam đã trải qua biết bao thăng trầm và đang dần dần ổn định, đồng thời phát triển một cách nhanh chĩng. Chắc chắn trong tương lai thị trường sẽ càng phát triển mạnh hơn và sẽ càng cĩ nhiều nhà đầu tư quan tâm đến chứng khốn hơn. Lúc đĩ, sự đầu tư theo cảm tính, theo tâm lý bầy đàn sẽ nhường chỗ cho sự đầu tư chuyên nghiệp cĩ tính tốn kỹ lưỡng và việc các nhà đầu tư theo dõi, cập nhật số liệu thường xuyên cũng như sử dụng các phần mềm tiện ích để chọn ra danh mục đầu t ư cĩ tỷ lệ thích hợp sẽ khơng cịn xa lạ nữa.
Phần mềm Crystal Ball mà em đưa ra chỉ là một gợi ý giúp Chi nhánh nhìn lại tỷ lệ đầu tư của mình đã hợp lý chưa. Tất nhiên để một danh mục cĩ hiệu quả cịn cần sự kết hợp của nhiều yếu tố chứ khơng ri êng gì việc chọn tỷ lệ thích hợp. Tuy vậy cũng khơng thể phủ nhận tầm quan trọng của việ c chọn đúng tỷ lệ đầu tư. Do đĩ, em tin rằng với gợi ý xác định lại tỷ lệ đầu tư theo cách mà em đã trình bày ở trên sẽ giúp Chi nhánh cải thiện hiệu quả hoạt động tự doanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Th.S. Lê Thị Mai Linh “Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khốn” Trung tâm Nghiên Cứu và Bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khốn.
[2] Cao Hào Thi “Phân tích rủi ro với Crystal Ball” khoa Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế TP HCM.
[3] Trần Quang Trung “Lý thuyết cơ bản về Crystal Ball” Chương trình giảng dạy
kinh tế Fulbright.
[4]Trần Thanh Phong“CBall 2000”Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
Tiếng Anh
[5] Amit ChauD.Hary “Investment & Portfolio Management” năm 2000.
[6] John Charnes “Financial Modeling with Crystal Ball & Excel + Companion website” năm 2007. Website www.vnds.com.vn www.vietstock.com.vn www.fetp.edu.vn www.vnbourse.vn
MỤC LỤC
Trang
LỜI NĨI ĐẦU .......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ PHẦN MỀM CRYSTAL BALL.......................................................................................3
1.1 Danh mục đầu tư chứng khốn (DMĐT) là gì............................................3
1.2 Tỷ suất sinh lời và rủi ro từng chứng khốn riêng lẻ.................................3
1.2.1 Rủi ro....................................................................................................3
1.2.1.1 Rủi ro khơng hệ thống:..................................................................4
1.2.1.2 Rủi ro hệ thống:..............................................................................4
1.2.2 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng.........................................................................6
1.3 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT ...................................................................7
1.3.1 Hiệp phương sai ( Covariance )............................................................ 7
1.3.2 Lợi nhuận kỳ vọng của DMĐT.............................................................. 7
1.4 Rủi ro của DMĐT và đa dạng hĩa DMĐT.................................................8
1.4.1 Rủi ro của DMĐT..................................................................................8
1.4.1.1 Phương sai - độ lệch chuẩn của DMĐT gồm hai chứng khốn .........8
1.4.1.2 Phương sai của DMĐT gồm nhiều chứng khốn .............................. 8
1.4.2 Đa dạng hĩa DMĐT.............................................................................11
1.5 Phần mềm Crystal Ball..............................................................................12
1.5.1 Mơ phỏng Monte Carlo bằng Crystal Ball...........................................13
1.5.2 Cách định nghĩa các giả thiết (Define Assumption)............................ 14
1.5.3 Cách định nghĩa các dự báo (Define Forecast)...................................16
1.5.4 Chạy mơ phỏng.................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
CHỨNG KHỐN HẢI PHỊNG........................................................................19
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CP CHỨNG KHỐN HẢI PHỊNG (HASECO)............................................................................................. 19
2.1 Quá trình hình thành và phát tri ển, chức năng, nhiệm vụ của Cty HASECO..........................................................................................................19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển...................................................... 19
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ...........................................................................20
2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý..............................................................................24
2.3 Thuận lợi, khĩ khăn và phương hướng phát triển của Cơng ty trong thời gian tới..............................................................................................................25
2.3.1 Thuận lợi.............................................................................................. 25
2.3.2 Khĩ khăn.............................................................................................. 27
2.3.3 Phương hướng phát triển Cơng ty trong thời gian tới......................... 28
B. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN QUA...........................................................................................................31
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty.............31
2.1.1 Mơi trường vĩ mơ................................................................................. 31
2.1.1.1 Mơi trường kinh tế.......................................................................31
2.1.1.2 Mơi trường chính trị, pháp luật................................................... 33
2.1.1.3 Mơi trường xã hội.........................................................................34
2.1.2 Mơi trường vi mơ................................................................................. 34
2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh.......................................................................34
2.1.2.2 Khách hàng................................................................................... 34
2.1.3 Năng lực của Cơng ty...........................................................................35
2.1.3.1 Năng lực về vốn............................................................................35
2.1.3.2 Năng lực về lao động....................................................................36
2.1.3.3 Năng lực về trang thiết bị, cơng nghệ.........................................37
2.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong ba năm 2004 -2006..42
C. TÌNH HÌNH TỰ DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HASECO CHI NHÁNH TP HCM................................................................................................ 47
2.1 Sơ lược hoạt động tự doanh HASECO chi nhánh TP HCM ................... 47
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự doanh của Chi nhánh ..............48
2.2.1 Năng lực của Chi nhánh.....................................................................48
2.2.1.1 Năng lực nhà đầu tư.....................................................................48
2.2.1.2 Năng lực tài chính của Cơng ty.................................................... 48
2.2.1.3 Năng lực về kỹ thuật cơng nghệ................................................... 49
2.2.2 Mơi trường vĩ mơ................................................................................49
2.2.2.1 Điều kiện về kinh tế......................................................................49
2.2.2.2 Quy định của pháp luật................................................................ 49
2.3 Tình hình đầu tư chứng khốn của HASECO chi nhánh TP HCM........50
2.4 Tình hình giao dịch chứng khốn tự doanh..............................................51
2.5 Tình hình nắm giữ chứng khốn............................................................... 53
2.6 Bảng tính theo dõi Lời (lỗ) DMĐT hiện tại bằng Excel của Chi nhánh ..55
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH............................................................................................ 55
3.1 Mục đích áp dụng phần mềm Crystal Ball...............................................55
3.2 Lựa chọn cổ phiếu trong danh mục ......................................................... 56
3.3 Thu thập dữ liệu bằng phần mềm Metastock..........................................57
3.3.1 Giới thiệu phần mềm............................................................................57
3.3.2 Dữ liệu dùng cho Metastock................................................................ 57
3.3.3 Xử lý số liệu......................................................................................... 58
3.3.4 Tập hợp giá VN-Index.........................................................................59
3.4 Lập bảng tính Excel xác định lợi nhuận kỳ vọng v à độ lệch chuẩn từng cổ phiếu theo từng tháng................................................................................. 60
3.5 Xử lý dữ liệu bằng CRYSTAL BALL để xác định DMĐT tối ưu với mức rủi ro cho trước................................................................................................ 64
3.5.1 Define Decision cho biến Tỷ trọng...................................................... 65
3.5.2 Define Assumption..............................................................................65
3.5.3 Define Forecast................................................................................... 66
3.5.4 Optquest............................................................................................... 67
3.5.5 Kết quả mơ hình.................................................................................. 70
3.6 Các giả thiết của mơ hình..........................................................................74
3.7 Ưu và nhược điểm của mơ hình................................................................ 75
3.7.1 Ưu........................................................................................................75
3.7.2 Nhược..................................................................................................75
3.8 Thực tế việc xác định tỷ đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam .............................. 76
KẾT LUẬN..........................................................................................................78