Đường lối của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh từ năm 2001 đến nay

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền quản lý của bộ tài nguyên và môi trường (Trang 29 - 37)

- Phõn loại dựa trờn quan hệ cụng tỏc

1.2.2.3. Đường lối của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh từ năm 2001 đến nay

tục hành chớnh từ năm 2001 đến nay

Xõy dựng nền hành chớnh nhà nước dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại húa là mục tiờu mà Đại hội IX (năm 2001) đó khẳng định. Đại hội cũng đưa ra một loạt chủ trương, giải phỏp cú ý nghĩa quan trọng trong cải cỏch hành chớnh thời gian tới như điều chỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của Chớnh phủ, nguyờn tắc bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, phõn cụng, phõn cấp; tỏch cơ quan hành chớnh cụng quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ cụng, tiếp tục cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, tỏch rừ chức năng quản lý nhà nước với sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp; tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong sạch, cú năng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liờu, tham nhũng.

Để thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ đạo phải nhanh chúng xõy dựng cho được một chương trỡnh cải cỏch hành chớnh cú tớnh chiến lược, dài hạn của Chớnh phủ. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phờ duyệt Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 - 2010.

Ngày 04/9/2003 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thực hiện cơ chế "Một cửa" tại cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương tạo ra cỏch thức giải quyết cụng việc hiệu quả cho cụng dõn, tổ chức thể chế húa mối quan hệ giữa chớnh quyền và cụng dõn thụng qua việc thực hiện cơ chế "Một cửa". Tại cấp tỉnh bốn Sở bắt buộc thực hiện cơ chế này là: Sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Lao động, Thương binh và xó hội, sở Tài nguyờn và Mụi trường, sở Xõy dựng, đồng thời Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó cũng phải thực hiện quy chế đú. Cơ chế "Một cửa" là cơ chế giải quyết cụng việc của tổ chức, cụng dõn thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chớnh nhà nước từ tiếp nhận yờu cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả thụng qua một đầu mối là "Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả" tại cơ quan hành chớnh nhà nước. Với việc thực hiện cơ chế này, cỏc bộ, ngành và địa phương đó tớch cực rà soỏt, sửa đổi nhiều thủ tục hành chớnh liờn quan đến người dõn, doanh nghiệp. Đặc biệt, thủ tục hành chớnh trờn những lĩnh vực cú nhiều bức xỳc như: đất đai, hộ tịch, đầu tư, đăng ký kinh doanh, hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập khẩu… được rà soỏt nhiều lần, loại bỏ những thủ tục hành chớnh phức tạp, gõy phiền hà, bước đầu tạo lập lại niềm tin của người dõn và doanh nghiệp vào hoạt động của cỏc cơ quan cụng quyền.

Cú thể thấy cơ chế "Một cửa" là giải phỏp đổi mới hữu hiệu về phương thức làm việc của cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương cỏc cấp, tạo nờn bước đột phỏ đầu tiờn trong cải cỏch thủ tục hành chớnh. Trờn cơ sở thực hiện hiệu quả cơ chế "Một cửa" ngày 22/6/2007, Thủ tướng Chớnh phủ tiếp tục ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "Một cửa", "Một cửa liờn thụng" tại cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương theo quyết định số 93/2007/QĐ-TTg. "Một cửa liờn thụng" là cơ chế giải quyết cụng việc của tổ chức, cỏ nhõn thuộc trỏch nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành chớnh nhà nước cựng cấp hoặc giữa cỏc cấp hành chớnh từ hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết đến trả kết quả của một cơ quan hành chớnh nhà nước. Mục đớch của thực hiện cơ chế "Một cửa", "Một cửa liờn thụng" nhằm đạt

được bước chuyển biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết cụng việc giữa cơ quan hành chớnh nhà nước với tổ chức, cụng dõn; giảm phiền hà cho tổ chức, cụng dõn; chống tệ quan liờu, tham những, cửa quyền của cỏn bộ, cụng chức, nõng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước. Đồng thời, đổi mới cơ bản phương thức hoạt động của bộ mỏy nhà nước, trờn cơ sở sắp xếp lại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả.

Tuy cải cỏch thủ tục hành chớnh đó cú bước tiến đỏng kể nhưng nhiều nơi, nhiều chỗ kết quả giải quyết hồ sơ hành chớnh trờn một số lĩnh vực cho tổ chức, cụng dõn vẫn cũn thấp so với yờu cầu đề ra. Việc triển khai thực hiện cơ chế "Một cửa", "Một cửa liờn thụng" cũn thiếu đồng bộ, thủ tục giải quyết một số loại hồ sơ hành chớnh cũn bị cắt khỳc theo cấp hành chớnh, chưa tạo thành quy trỡnh giải quyết thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Quan hệ phối hợp trong giải quyết hồ sơ giữa cỏc cấp, cỏc ngành tuy cú tiến bộ nhưng ý thức cộng đồng trỏch nhiệm giữa cỏc bờn chưa cao, cũn tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm…

Triển khai "Một cửa" cơ bản chỳng ta đó cắt được tỡnh trạng nhũng nhiễu dõn, nhưng trong một số trường hợp lại tăng thờm quy trỡnh và thời gian. Vớ dụ: theo quy định, thời gian hẹn trả kết quả tớnh từ lỳc nộp hồ sơ, nhưng trờn thực tế phải mất rất nhiều thời gian để hoàn chỉnh hồ sơ; cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến chớnh sỏch xó hội, thay vỡ chuyển thẳng cho bộ phận chuyờn mụn (Phũng Lao động, Thương binh và Xó hội) xử lý, trỡnh lónh đạo ký, đúng dấu thỡ người dõn lại phải qua bộ phận "một cửa" rất mất thời gian đi lại và thời gian chờ đợi.

Về thực chất, bộ phận "Một cửa" chỉ là nơi tiếp nhận và trả kết quả, chưa trực tiếp thực hiện việc giải quyết thủ tục hành chớnh mà phải chuyển tới cỏc bộ phận chuyờn mụn thực hiện nờn nú chỉ mang hỡnh thức "bỡnh mới - rượu cũ", cản trở tớnh minh bạch của thủ tục hành chớnh.

Tinh thần làm việc, thỏi độ phục vụ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức ở bộ phận "Một cửa" cứng nhắc, vụ cảm, chưa tận tỡnh. Một phần cũng vỡ ỏp

lực cụng việc khỏ lớn vỡ "Một cửa" là nơi thường xuyờn va chạm, tiếp xỳc trực tiếp với dõn phải núi nhiều, giải thớch nhiều, khối lượng cụng việc phải giải quyết hàng ngày lại quỏ lớn mà chế độ, chớnh sỏch, quyền lợi lại khụng cú gỡ khỏc biệt so với cỏc chuyờn mụn khỏc dẫn đến tõm lý chỏn nản trong cụng tỏc. Bờn cạnh đú, cũng cũn một bộ phận cỏn bộ cụng chức hành chớnh chưa từ bỏ được bản tớnh cố hữu là cơ chế "xin cho".

Nhận thức rừ thực trạng cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh và nguyờn nhõn của những hạn chế, ngày 10/1/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 30/2007/QQD-TTg phờ duyệt Đề ỏn đơn giản húa thủ tục hành chớnh trờn cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 (gọi tắt là Đề ỏn 30). Kế hoạch thực hiện Đề ỏn này nhằm tạo bước chuyển biến căn bản trong cải cỏch thủ tục hành chớnh, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ, đơn giản, cụng khai, minh bạch của thủ tục hành chớnh; tạo mụi trường thuận lợi cho cỏ nhõn, tổ chức và doanh nghiệp trong tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chớnh; nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội, gúp phần phũng chống tham nhũng và lóng phớ.

Đề ỏn 30 bao gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Thống kờ thủ tục hành chớnh, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chớnh; yờu cầu hoặc điều kiện để được cấp giấy phộp, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, chứng chỉ hành nghề, thẻ, phờ duyệt, chứng chỉ, văn bản xỏc nhận, quyết định hành chớnh, giấy xỏc nhận, bản cam kết, biển hiệu, bằng, văn bản chấp thuận và cỏc loại khỏc.

- Giai đoạn 2: Rà soỏt thủ tục hành chớnh, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chớnh, cỏc yờu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chớnh.

- Giai đoạn 3: Thực thi cỏc khuyến nghị đơn giản húa thủ tục hành chớnh, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chớnh, yờu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chớnh sau khi đó được Ủy ban nhõn dõn, Chủ tịch Ủy ban nhõn

dõn cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định [16].

Để đảm bảo thực hiện thành cụng Đề ỏn 30, đổi mới cỏch làm, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 04/01/2008 phờ duyệt kế hoạch thực hiện Đề ỏn 30, trong đú cú quyết định thành lập cỏc tổ chức đúng vai trũ chủ chốt trong việc triển khai cỏc hoạt động cải cỏch: Tổ cụng tỏc Chuyờn trỏch cải cỏch thủ tục hành chớnh của Thủ tướng Chớnh phủ; Hội đồng tư vấn cải cỏch thủ tục hành chớnh; Tổ cụng tỏc thực hiện Đề ỏn 30 của cỏc Bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh [16].

Với cỏch thức tổ chức cụng việc khoa học, nhận thức đỳng về cải cỏch thủ tục hành chớnh, ứng dụng cụng nghệ thụng tin và huy động được sự tham gia tớch cực của người dõn, doanh nghiệp vào quỏ trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, nhờ chủ trương và cỏch làm đỳng đắn, Đề ỏn 30 đó được triển khai đồng loạt tại cỏc bộ, ngành, địa phương, đó huy động được sự vào cuộc của tất cả cỏc cơ quan hành chớnh từ trung ương đến địa phương.

Từ kết quả đạt được, Bỏo cỏo số 888/BC-VPCP tổng kết hoạt động của Tổ cụng tỏc chuyờn trỏch cải cỏch thủ tục hành chớnh của Thủ tướng Chớnh phủ và Hội đồng tư vấn cải cỏch thủ tục hành chớnh ngày 16/2/2011 đó nhấn mạnh:

Với nỗ lực chung của toàn bộ hệ thống chớnh quyền, lần đầu tiờn sau 65 năm thành lập Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, đó tập hợp, xõy dựng được bộ cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chớnh ỏp dụng tại bốn cấp chớnh quyền với hơn 5.400 thủ tục hành chớnh, trờn 9.000 văn bản quy định; đồng thời chuẩn húa thu gọn từ 10.000 bộ thủ tục cấp xó, 700 bộ thủ tục hành chớnh cấp huyện xuống cũn 63 bộ thủ tục hành chớnh cấp xó và 63 bộ thủ tục hành chớnh cấp huyện tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thống nhất thực hiện tại từng địa phương [40].

Theo bỏo cỏo mụi trường kinh doanh năm 2011 của Ngõn hàng Thế giới cụng bố ngày 04 thỏng 11 năm 2010, thụng qua hoạt động cải cỏch đó đưa Việt Nam vào nhúm 10 nền kinh tế cú nhiều sự cải thiện mụi trường kinh doanh nhất và tăng 10 lần trong bảng xếp hạng cỏc nền kinh tế (đứng thứ 78 trong số 183 nền kinh tế). Tổ chức hợp tỏc phỏt triển kinh tế (OECD) đỏnh giỏ Đề ỏn 30 của Việt Nam cho rằng "Chớnh phủ Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu trong việc cải thiện quản trị cụng, nõng cao chất lượng thể chế, kớch thớch năng lực cạnh tranh và tăng trưởng bỡnh đẳng". OECD cho rằng rất ớt quốc gia trờn thế giới thực hiện được chương trỡnh cải cỏch cú quy mụ như đề ỏn 30 [40, tr. 3].

Giai đoạn 2 của Đề ỏn 30 Chớnh phủ đó ban hành 25 nghị quyết đơn giản húa gần 5000 thủ tục hành chớnh thuộc phạm vi chức năng quản lý của 24 bộ, ngành làm cơ sở để thực thi phương ỏn đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh này. Sau khi cỏc phương ỏn đơn giản húa này được thực thi trờn thực tế dự kiến sẽ cắt giảm 37,31% chi phớ tuõn thủ thủ tục hành chớnh cho người dõn và doanh nghiệp, ước đạt gần 30.000 tỷ đồng mỗi năm. Theo đú, dự kiến cỏc cơ quan trung ương phải sửa đổi trờn 1.000 văn bản; cấp địa phương phải sửa đổi khoảng 3.000 văn bản (ước tớnh mỗi tỉnh sửa khoảng 50 văn bản). Thụng qua đú giỳp Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành, địa phương phỏt hiện những bất cập của hệ thống cỏc quy định phỏp luật về thủ tục hành chớnh đang gõy khú khăn, cản trở cho người dõn, doanh nghiệp cần phải được thỏo gỡ kịp thời, hiện thực húa quyết tõm chớnh trị của Đảng, nhà nước về cải cỏch thủ tục hành chớnh [40, tr. 4].

Thụng qua việc triển khai đề ỏn, đó tổ chức nhiều lớp tập huấn và hướng dẫn nghiệp vụ cho hàng chục nghỡn cỏn bộ, cụng chức cỏc ngành, cỏc cấp về nghiệp vụ thống kờ, rà soỏt thủ tục hành chớnh. Riờng Tổ cụng tỏc chuyờn trỏch cải cỏch thủ tục hành chớnh của Thủ tướng Chớnh phủ trong hơn một năm qua đó tổ chức trờn 20 khúa tập huấn cho 87 tổ cụng tỏc của 24 bộ, ngành và 63 địa phương, hướng dẫn trực tiếp hàng ngàn cỏn bộ chủ chốt của cỏc đơn vị thuộc bộ, ngành, địa phương về cỏch thức thống kờ và rà soỏt thủ

tục hành chớnh. Cụng tỏc này khụng chỉ cú tỏc dụng phục vụ trực tiếp cho giai đoạn thống kờ, rà soỏt thủ tục hành chớnh mà cũn cú tỏc dụng thiết thực trong việc gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và cũng là bước chuẩn bị chủ động cho việc triển khai giai đoạn đơn giản húa thủ tục hành chớnh tới đõy [40].

Nhỡn một cỏch tổng thể, Đề ỏn 30 được triển khai hết sức khẩn trương, nghiờm tỳc, bảo đảm đỳng tiến độ theo kế hoạch được Thủ tướng phờ duyệt. Những kết quả tớch cực đó đạt được trong giai đoạn thống kờ và rà soỏt thể hiện rừ bước chuyển cơ bản của khõu đột phỏ, đỏnh dấu bước tiến mới trong quỏ trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh, đưa nhiệm vụ cải cỏch thủ tục hành chớnh đi vào chiều sõu.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, trong quỏ trỡnh triển khai Đề ỏn khụng trỏnh khỏi những tồn tại và nhược điểm. Thứ nhất, do chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của Đề ỏn nờn vẫn cú tỡnh trạng lónh đạo một số bộ, ngành và địa phương, người đứng đầu cơ quan, tổ chức chưa dành sự quan tõm thỏa đỏng, cần thiết để chỉ đạo triển khai; thứ hai, chất lượng thống kờ, rà soỏt chưa đồng đều, tiến độ cũn chậm so với thời gian quy định;

thứ ba, do thời gian triển khai ngắn, khối lượng cụng việc nhiều, cụng việc lại mới mẻ, phức tạp nờn phải vừa làm vừa điều chỉnh, rỳt kinh nghiệm; thứ tư, nguồn lực cả về con người cũng như tài chớnh chậm được bố trớ kịp thời. Chưa cú cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch và thu hỳt cỏn bộ cú chuyờn mụn cao tham gia Đề ỏn. Ở một số bộ, ngành, địa phương, vẫn cũn tỡnh trạng cỏn bộ khụng muốn về làm việc tại Tổ cụng tỏc thực hiện đề ỏn 30;

Thứ năm, cụng tỏc truyền thụng phục vụ cho Đề ỏn cũn chậm, hiệu quả sự tham gia trực tiếp của người dõn và doanh nghiệp vào quỏ trỡnh triển khai thống kờ, rà soỏt chưa cao [40, tr. 4].

Từ những kết quả đạt được mà Bỏo cỏo 888/BC-VPCP đó thống kờ và dựa trờn thực tế cú thể thấy một thực trạng là trước đõy cụng cuộc cải cỏch

hành chớnh đó được chỳ trọng nhưng khụng đạt được kết quả cao. Chỉ đến khi Đề ỏn 30 ra đời cụng cuộc này mới đạt được những kết quả vượt bậc. Bởi cần phải xỏc định cải cỏch thủ tục hành chớnh là một khõu cú thể núi là quan trọng nhất trong cụng cuộc cải cỏch hành chớnh, muốn cải cỏch hành chớnh thành cụng phải thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh mà phải xem xột thủ tục dưới giỏc ngộ quy định hỡnh thức - giải quyết phần ngọn. Cỏch tiếp cận của Đề ỏn 30 mà đặc biệt là sự ra đời của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010 của Chớnh phủ về kiểm soỏt thủ tục hành chớnh đó từng bước giải quyết tận gốc vấn đề cả về thủ tục lẫn chớnh sỏch bao gồm trỡnh tự, cỏch thức, hồ sơ, thời hạn giải quyết, đối tượng thực hiện, cơ quan thực hiện, kết quả thực hiện, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chớnh, kết quả và thời hạn cú hiệu lực của kết quả, phớ,

Một phần của tài liệu Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền quản lý của bộ tài nguyên và môi trường (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)