Đặc ựiểm kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 58 - 63)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. đặc ựiểm kinh tế-xã hộ

- Tăng trưởng kinh tế

Tam đảo là một huyện miền núi và mới ựược thành lập nên việc phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn so với các huyện, thị trong tỉnh. Nhưng sau 6 năm thành lập huyện Tam đảo ựã ựạt ựược những thành tựu rất quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng. Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm ựạt 18,53%; (mục tiêu Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện năm 2006 - 2010 là 14% - 16%/năm). Thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 3,6 triệu ựồng/người/năm 2004 lên 6,9 triệu ựồng/người/năm 2009 và năm 2010 ước ựạt 10,35 triệu ựồng.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản. Năm 2004, ngành Công nghiệp và xây dựng chỉ chiếm 7,6% trong cơ cấu giá trị sản xuất. đến năm 2007, tỷ trọng các ngành này ựã tăng lên ựến 24,84%; tăng 21,24% trong 3 năm liền với ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không phải là thế mạnh. Sự biến ựộng trong cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện do xuất phát ựiểm của ngành công nghiệp và dịch vụ thấp, sau khi tái lập huyện, các công trình xây dựng ựược tăng cường, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựược triển khaị Tuy nhiên, các năm 2008 - 2009 tốc ựộ tăng trưởng của các ngành này chững lại, tỷ trọng của ngành giảm xuống còn 19,06%.

Các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 56,78% tổng giá trị sản xuất các ngành, ựến năm 2007 cơ cấu ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm nhanh xuống còn 46,67%, nhưng ựến các năm 2008 - 2009 giá trị ngành này lại có sự biến ựổi tăng do sự tăng trưởng nhanh của ngành chăn nuôị Năm 2009, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ựạt ở mức 52,35%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

* Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - Khu vực kinh tế nông nghiệp

Toàn huyện có 19.020,25 ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp là 4.374,07 ha, chiếm 23,00% tổng diện tắch ựất nông nghiệp; ựất lâm nghiệp có 14.618,35 ha, chiếm 76,86% tổng diện tắch ựất nông nghiệp; ựất nuôi trồng thủy sản có 28,00 ha, chiếm 0,15% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp toàn huyện là 203,87 tỷ ựồng (theo giá so sánh 1994).

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của huyện trong thời gian qua có sự tăng trưởng mạnh với những ựặc ựiểm ựặc thù, ựược tạo lập bởi yếu tố thời tiết, khắ hậụ Từ năm 2004 ựến nay ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản của huyện ựã ựạt ựược mức tăng trưởng 10,82%/năm. Trong ựó các ngành nông nghiệp có mức tăng tới 11,38%/năm, trong khi ựó lâm nghiệp có mức biến ựộng giảm 3,42%/năm, thủy sản giảm 4,73%/năm.

Cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản có sự biến ựộng tăng, giảm giữa các ngành trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Nguyên nhân là do sự biến ựộng giá cả hàng hóa và do sự chuyển biến cơ cấu cây trồng, giống vật nuôi trong nông nghiệp dẫn ựến cơ cấu nông, lâm nghiệp, thủy sản có sự chuyển biến theo hướng tăng nhẹ, như tỷ trọng ngành nông nghiệp (từ 95,23% năm 2004 tăng lên 97,64% năm 2009), giảm tỷ trọng của ngành lâm nghiệp ựạt 3,71% năm 2004 xuống còn 1,86% năm 2009 và 1,07% năm 2004 của thủy sản xuống còn 0,50% năm 2009. (theo giá so sánh 1994)

- Thực trạng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp.

Trong thời gian qua, huyện ựã thực hiện các biện pháp như thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ựể tăng năng suất, chất lượng. Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 1994) tăng từ 116,13 tỷ ựồng năm 2005 lên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

225,06 tỷ ựồng năm 2009. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ựạt 11,38%. Cụ thể:

* Ngành trồng trọt

Tốc ựộ tăng trưởng của ngành trồng trọt chủ yếu nhờ sự thâm canh tăng năng suất và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở tất cả các xã và thị trấn của Huyện. Trong những năm qua, huyện ựã triển khai dự án mở rộng phát triển cây su su thành 7 vùng ở một số xã và thị trấn trong Huyện, với diện tắch 85 ha; diện tắch trồng dưa hấu tại xã đạo Trù (7 ha), bắ xanh tại xã Minh Quang (7 ha). Trong 5 năm diện tắch cây rau ựậu ựã tăng từ 323 ha lên 554 hạ Nhờ ựó, giá trị thu nhập trên ha ựất canh tác ựược nâng caọ

- Khu vực kinh tế dịch vụ

Giá trị gia tăng ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần ựâỵ Ngành du lịch có lịch sử phát triển khá lâu, chiếm tỷ trọng cao thứ hai sau nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế chung toàn huyện và ựang có chiều hướng phát triển khá tốt. Với giá trị sản xuất ngành dịch vụ có tốc ựộ tăng bình quân 21,42% từ năm thành lập huyện ựến naỵ đây là tốc ựộ tăng khá cao, ựặc biệt là trong các năm 2007 Ờ 2009. Trong 5 năm, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ ựã tăng từ 70,526 tỷ năm 2005 tăng lên 186,362 tỷ năm 2009

(tắnh theo giá so sánh năm 1994) và từ 112,305 tỷ ựồng năm 2005 lên 289,747 tỷ ựồng năm 2009 theo giá thực tế ở thời ựiểm tương ứng.

Các ngành dịch vụ của huyện bao gồm dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, tài chắnh ngân hàng và một số ngành dịch vụ khác. Trong số các ngành ựó, ngành dịch vụ du lịch là ngành có tiềm năng, tạo thế thu hút và có mối quan hệ chặt chẽ với các dịch vụ khác. Trên thực tế, các ngành dịch vụ của Tam đảo ựã có bước phát triển với những mức ựộ khác nhau, tùy theo ựiều kiện phát triển, khả năng khai thác của từng ngành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

- Dân số

Là huyện miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Sán Dìu, Lào, Mường, Hoa, Mông, Dao, Khơ mẹ Trong ựó dân tộc Kinh và Sán Dìu chiếm phần lớn dân số cả huyện.

đến cuối năm 2009, dân số trung bình của huyện là 69.376 người (dân số của tỉnh là 1.003.048 người) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,03%/năm. Mật ựộ dân số trung bình là 294 người/km2, trong ựó: dân số nam là 34.117 người chiếm 49,17% dân số; dân số nữ là 35.259 người chiếm 50,83% dân số. Dân số nông thôn là 68.749 người chiếm 99,09% dân số và dân số ựô thị là 627 người chiếm 0,91% dân số, trong ựó dân tộc Kinh chiếm 57,79%, dân tộc Sán Dìu chiếm 42,07%, các dân tộc khác chỉ chiếm 0,14%.

- Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

Khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tắch lãnh thổ của huyện. Dân số nông thôn 68.739 người, chiếm 99,08% dân số toàn huyện. Các ựiểm dân cư có lịch sử phát triển lâu ựờị

Khu vực nông thôn là nơi tập trung phần lớn số lượng lao ựộng trong huyện, chỉ tắnh riêng lao ựộng lao ựộng nông nghiệp thì lực lượng lao ựộng ở nông thôn ựã chiếm 92% tổng số lao ựộng ựang làm việc của huyện.

Các khu dân cư nông thôn của huyện trong những năm gần ựây ựã có sự biến ựổi lớn về cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông liên thôn, liên xã, hệ thống ựiện nông thôn, thông tin liên lạc và hệ thống giáo dục ựào tạo ựược phát triển mạnh tác ựộng ựến ựiều kiện sinh hoạt và sản xuất và cộng ựồng dân cư tại ựâỵ Cụ thể là ựã có 100% các thôn làng, bản ựều có ựường ô tô tận nơi, 100% số xã có lưới ựiện quốc gia, tỷ lệ số hộ dùng ựiện ựạt 100%; tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh chiếm 93%; ựã có 80% các xã có ựiểm bưu ựiện văn hóa, ựiểm cung cấp dịch vụ Internet, phủ sóng ựiện thoại; có 100% xã có trường tiểu học và có trạm y tế hoạt ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Số lượng người thuộc ựồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 44%, ựời sống còn gặp nhiều khó khăn. Những năm qua, các chắnh sách dân tộc và miền núi của đảng và Nhà nước ựã ựược thực hiện trên ựịa bàn huyện góp phần nâng cao ựời sống vật chất và tình thần cho ựồng bào dân tộc sống ở vùng núi, rút ngắn dần khoảng cách giữa miền núi và ựồng bằng.

* Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông của huyện chủ yếu là giao thông ựường bộ. Ngoài ra còn có hệ thống giao thông ựường thủy trên sông Phó đáy nhưng rất hạn chế.

Hiện nay, mạng lưới giao thông trên ựịa bàn huyện ựược phân bố tương ựối hợp lý, mật ựộ ựường giao thông tương ựối caọ Trên ựịa bàn huyện hệ thống giao thông ựường bộ có ựường Quốc lộ, Tỉnh lộ, ựường giao thông nông thôn ựảm bảo 100% các thôn làng, bản ựều có ựường ô tô ựến tận nơi nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại, giao thương của nhân dân trong huyện cũng như khách du lịch ựi ựến huyện Tam đảọ Trong ựó:

+ Quốc Lộ: có chiều dài là 24 km gồm cả QL 2B cũ và QL 2B mới (có 4,5 km). Trong ựó ựã nâng cấp, trải nhựa ựược 20 km ựạt 83,33% chiều dài ựường quốc lộ.

+ đường tỉnh Lộ: hiện có 2 tuyến ựường (tỉnh lộ 302 và tỉnh lộ 309) với tổng chiều dài là 31 km, ựã trải nhựa ựược 100%.

+ đường huyện: có tổng chiều dài là 63,3 km với kết cấu mặt láng nhựa ựã kiên cố hóa ựược 46,5 km ựạt 73,46% so với tổng chiều dàị Một số tuyến ựường hiện nay do xây dựng từ những năm trước nên ựang bị xuống cấp, không ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại và lưu thông hàng hóa ngày càng tăng, cần ựược duy tu và ựầu tư mở rộng thêm mặt ựường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

+ đường xã: với tổng chiều dài ựường là 391,5 km, ựã kiên cố hóa ựược 102,96 km ựạt 26,3%. Hầu hết các tuyến ựường này ựã và ựang ựược ựầu tư nâng cấp ựáp ứng nhu cầu ựi làm, giao lưu, buôn bán của nhân dân.

Hệ thống giao thông ựường bộ trên ựịa bàn huyện ựã ựang ựược ựầu tư về cơ bản ựảm bảo giao thông thông suốt giữa các ựịa bàn trên toàn huyện với nhau, tạo ựiều kiện cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp có thể dễ dàng kết nối trong và ngoài huyện cũng như tiếp cận các hoạt ựộng kinh thế - xã hội khác.

Một số tuyến ựường nối liền Tam đảo với các vùng trong và ngoài Tỉnh ựang xúc tiến công tác chuẩn bị và ựầu tư thêm một số tuyến như: Tuyến ựường Việt Nam Ờ Parssno dọc chân núi Tam đảo, từ sân bay Quốc tế Nội Bài, qua khu du lịch đại Lải Ờ Tam đảo Ờ Tân Trào; ựường xuyên núi nối liền Tam đảo và Thái Nguyên. Nhằm ựáp ứng nhu cầu ựi lại, giao lưu buôn bán của nhân dân.

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)