Kết quả hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 84)

6 đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 43,94 0,

4.2.3. Kết quả hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất

4.2.3.1. Công tác ựăng ký quyền sử dụng ựất, cấp Giấy chứng nhận

Huyện Tam đảo là huyện miền núi mới ựược thành lập trên cơ sở một số xã, thị trấn ocủa các ựơn vị khác, do vậy hồ sơ ựịa chắnh không ựầy ựủ, hiện nay các xã trên ựịa bàn huyện vẫn sử dụng bản ựồ 299 ựể thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận, hệ thống sổ mục kê và sổ ựịa chắnh ở các xã thị trấn hầu như không ựầy ựủ. Vì vậy công tác ựăng ký cấp giấy chứng nhận gặp rất nhiều khó khăn trong công tác cấp giấy chứng nhận. Công tác cấp giấy chứng nhận cho các hộ gia ựình, cá nhân ựang sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Tam đảo tập trung vào các nhóm ựối tượng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

- Các trường hợp sử dụng ựất ổn ựịnh, không tranh chấp, phù hợp quy hoạch từ thời ựiểm trước 18/12/1980: Nhóm trường hợp này không còn nhiều, ở một số xã vẫn còn 1 số trường hợp do quá trình kê khai cấp giấy chứng nhận trước ựây bỏ sót.

- Các trường hợp sử dụng ựất ổn ựịnh, không tranh chấp, phù hợp quy hoạch từ thời ựiểm 18/12/1980 ựến 15/10/1993: Nhóm ựối tượng này cũng không nhiều, chỉ có 1 số trường hợp do quá trnhf kê khai ựăng ký trước ựây bỏ sót hoặc gia ựình không kê khaị

- Các trường hợp sử dụng ựất ổn ựịnh, không tranh chấp, phù hợp quy hoạch từ thời ựiểm sau 15/10/1993 ựến 01/7/2004: Nhóm ựối tượng này hiện nay trên ựịa bàn huyện chiếm chủ yếu trong kế hoạch cấp giấy chứng nhận lần ựầu cho các hộ gia ựình.

- Các trường hợp giao ựất trái thẩm quyền: đây là nhóm ựối tượng ựược UBND cấp xã giao ựất và thu tiền ựất trái thẩm quyền, nhóm ựối tượng này rất ắt, chỉ tập trung tại một số xã như Tam Quan, Hợp Châu, Hồ Sơn.

- Các trường hợp ựã ựựơc giao ựất lâm nghiệp, ựến nay chưa hoàn thiện các thủ tục ựể ựược cấp giấy chứng nhận;

- Các trường hợp khác như: Chuyển nhượng trước ngày 01/7/2004, thừa kế quyền sử dụng ựất,Ầ chưa ựược cấp giấy chứng nhận

để ựảm bảo ựẩy nhanh tiến ựộ cấp giấy chứng nhận lần ựầu cho các hộ gia ựình, UBND huyện Tam đảo ựã xây dựng kế hoạch cấp giấy chứng nhận và hoàn thiện hồ sơ ựịa chắnh, qua ựó giao chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận cho các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện trên cơ sở rà soát khối lượng giấy chứng nhận cần cấp như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.3. Tiến ựộ cấp GCN lần ựầu của huyện Tam đảo 2004 Ờ 2011

Stt đơn vị Số lượng giấy chứng nhận cần cấp (giấy) Số lượng giấy chứng nhận cấp ựược (giấy) đạt tỷ lệ % so với kế hoạch (%) 1 Minh Quang 1115 850 76,23 2 Hợp Châu 182 150 82,42 3 Hồ Sơn 154 124 80,52 4 Tam Quan 1106 762 68,90 5 đại đÌnh 689 651 94,48 6 đạo Trù 129 106 82,17 7 Bồ Lý 151 130 86,09 8 Yên Dương 267 252 94,38 9 TT. Tam đảo 100 93 93,00 Tổng 3893 3118 80,09

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tam đảo

Từ kết quả trên cho ta thấy, số lượng giấy chứng nhận cần ựăng ký quyền sử dụng ựất lần ựầu trong năm 2004 ựến 2011 ựã giải quyết ựược 80,09 % tổng nhu cầu cần ựăng ký quyền sử dụng ựất tương ựương 3118 hồ sơ, còn 19,91 % khối lượng giấy chứng nhận, tương ựương 775 hồ sơ chưa ựược giải quyết với nhiều lý do khác nhau như: việc xác ựịnh nguồn gốc và thời ựiểm sử dụng ựất, chủ sử dụng ựất không phối hợp trong công tác kê khai, hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận,....

Một số nguyên nhân dẫn ựến còn một số tồn tại trong công tác cấp GCN lần ựầu của huyện Tam đảo:

- Hồ sơ ựịa chắnh của huyện Tam đảo phục vụ công tác cấp GCN hầu như không ựầy ựủ, hiện nay trên ựịa bàn huyện Tam đảo chủ yếu sử dụng bản ựồ giải thửa 299 (thành lập theo Quyết ựịnh 299/TTg của thủ tướng chắnh phủ) ựược thành lập từ những năm 1986 -1988, hiện nay ựã cũ nát, diện tắch và hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

thể thửa ựất không chắnh xác. Vì vậy công tác cấp GCN gặp rất nhiều khó khăn - Do huyện ựược thành lập trên cơ sở hợp nhất của nhiều ựơn vị hành chắnh của các huyện nên có rất nhiều tồn tại về ựất ựai do lịch sử ựể lại như tình trạng UBND các xã giao ựất trái thẩm quyền cho các hộ gia ựình hiện nay không còn giữ ựược biên lai theo quy ựịnh như tại xã Tam Quan, một số dự án tái ựịnh cư người dân vẫn chưa ựược cấp GCN như dự án tái ựịnh cư Sân gôn Tam đảo và nhà máy Z195 tại xã Hợp Châu do thiếu các hồ sơ về quy hoạch và nghĩa vụ tài chắnh,Ầ.

- Việc chắnh sách về ựất ựai liên tục thay ựổi ựã ảnh hưởng ựến công tác cấp GCN. Từ Luật ựất ựai năm 1993, Luật đất ựai năm 2003, rồi ựến Nghị ựịnh 84/2007/Nđ-CP ngày 25/5/2007 ựã mở ra ựối tượng ựược cấp giấy chứng nhận rất rộng rãi theo ựó một số trường hợp trước ựây chưa ựược cấp giấy chứng nhận, nay lại ựược cấp giấy chứng nhận gây tâm lý không tốt, chờ ựợi cơ chế thay ựổi trong nhận thức của người sử dụng ựất ựối với công tác cấp GCN.

- đội ngũ cán bộ ựịa chắnh của các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện Tam đảo còn thiếu về số lượng, mỗi xã chỉ có từ 1 ựến 02 cán bộ ựịa chắnh, trong khi ựó còn phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác cho nên công tác tập trung giải quyết ựối với vấn ựề cấp GCN còn chưa ựược thật sự quan tâm quyết liệt. Bên cạnh ựó trình ựộ chuyên môn của cán bộ ựịa chắnh cấp xã còn hạn chế về mặt chuyên môn nghiệp vụ cũng gây hạn chế ựối với công tác cấp GCN.

- Sự chỉ ựạo quyết liệt của UBND cấp xã còn chưa cao, chưa quyết liệt trong công tác chỉ ựạo, một số xã còn thiếu quan tâm và có tâm lý e ngại ựối với việc cấp GCN lần ựầụ

- Nhận thức của người sử dụng ựất ựối với công tác cấp giấy chứng nhận của một bộ phận nhỏ còn chưa cao, gây khó khăn trong công tác kê khai và hoàn thiện hồ sơ cấp GCN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

4.2.3.2.Công tác thực hiện giao dịch về quyền sử dụng ựất

* Công tác thực hiện các thủ tục về chuyển quyền sử dụng ựất

đây lầ công tác sự vụ giải quyết theo như cầu cảu người sư dụng ựất. Do ựặc thù là huyện miền núi nên các hoạt ựộng liên quan ựến mua bán ựất ựai, bất ựộng sản diễn ra rất chậm, các hoạt ựộng về chuyển nhượng quyền sử dụng ựất, bất ựộng sản chỉ tập trung vào một số xã, thị trấn như Hợp Châu, Tam Quan, Minh Quang còn các xã khác chủ yếu là các hoạt ựộng chuyển quyền thông qua hình thức tặng cho quyền sử dụng ựất, thừa kế quyền sử dụng ựất, cấp ựổi cấp lại GCN.

Bảng 4.4. Kết quả tổng hợp công tác chuyển quyền sử dụng ựất của huyện Tam đảo từ năm 2004 ựến 2011

Stt đơn vị Số GCN cấp do chuyển nhượng QSD ựất (giấy) Số GCN cấp do tặng cho, thừa kế QSD ựất, cấp ựổi cấp lại (giấy) 1 Minh Quang 412 761 2 Hợp Châu 547 861 3 Hồ Sơn 330 401 4 Tam Quan 512 663 5 đại đình 256 303 6 đạo Trù 251 367 7 Bồ Lý 214 236 8 Yên Dương 269 352 9 TT Tam đảo 102 60 Tổng 2893 4004

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tam đảo

Từ kết quả trên cho thấy công tác chuyển quyền sử dụng ựất trên ựại bàn huyện Tam đảo diễn ra không nhiều, hoạt ựộng chủ yếu là các hoạt ựộng về tặng cho, chuyển nhượng quyền sử dụng ựất. Qua ựây cho thấy hoạt ựộng của thị trường bất ựộng sản của huyện Tam đảo không sôi ựộng, rất trầm lắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

4.2.3.3. Công tác thực hiện chỉnh lý biến ựộng về ựất ựai

Huyện Tam đảo ựược thành lập vào năm 2000, do ựặc thù huyện ựược thành lập mới nên ựất ựai của huyện Tam đảo có nhiều biến ựộng. Vì vậy công tác cập nhật, chỉnh lý biến ựộng về ựất ựai ựược UBND huyện quan tâm nhằm ựảm bảo cập nhật liên tục các biến ựộng về ựất ựai trên ựịa bàn huyện nhằm ựáp ứng cho công tác lập quy hoạch sử dụng ựất ựáp ứng và ựịnh hướng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện.

Những biến ựộng ựất ựai lớn trên ựịa bàn huyện Tam đảo chủ yếu là chuyển mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp: như giao thông, các công trình Trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,ẦẦ

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà công tác chỉnh lý biến ựộng trên hồ sơ ựịa chắnh chưa ựồng bộ và ựầy ựủ, một số ựơn vị cấp xã còn chưa quan tâm chú trọng ựến công tác biến ựộng ựất ựai tại ựịa phương, ựặ biệt một số xã còn chưa thực hiện ựầy ựủ cập nhật biến ựộng trong Sổ theo dõi biến ựộng ựất ựaị

Nguyên nhân ảnh hưởng ựến công tác chỉn lý biến ựộng ựất ựai trên là do các nguyên nhân sau:

Do công tác quản lý ựất ựai của các cấp chắnh quyền, ựặc biệt là cấp xã trong giai ựoạn trước thời ựiểm thành lập huyện bị buông lỏng, thiếu ựồng bộ nên việc thiết lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh chưa ựược quan tâm ựúng mức. Tại thời ựiểm thành lập huyện Tam đảo năm 2004, các bản ựồ, sổ mục kê, sổ ựăng ký ruộng ựất của các xã hầu như không ựầy ựủ.

Hệ thống văn bản pháp lý, quy ựịnh về HSđC thay ựổi nhiều lần, quy trình cập nhật chỉnh lý biến ựộng trên HSđC phức tạp, trùng lặp do cả hai cấp ựều phải thực hiện cập nhật, chỉnh lý hồ sơ lưu ở cấp mình. Hơn nữa, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ ựịa chắnh cấp xã còn nhiều hạn chế, hơn nữa do cấp xã chỉ có 1 ựến 2 cán bộ ựịa chắnh ựồng thời 1 lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ như giao thông, xây dựng, môi trường của cấp xã dẫn ựến việc lập, cập nhật chỉnh lý biến ựộng chưa thường xuyên và còn nhiều thiếu sót.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

4.2.3.4. Công tác lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh

Do huyện ựược thành lập trên cơ sở việc sát nhập các ựơn vị hành chắnh cấp xã của 4 huyện, thị là: Bình Xuyên, Tam Dương, Lập Thạch và Thị xã Vĩnh Yên (nay là thành phố Vĩnh Yên) nên công tác bàn giao hồ sơ ựịa chắnh của các ựơn vị không ựầy ựủ, mặt khác do công tác quản lý nhà nước về ựất ựai của các cấp chắnh quyền trong những năm trước thời ựiểm thành lập huyện Tam đảo bị buông lỏng, thiếu ựồng bộ nên việc thiết lập và quản lý hệ thống hồ sơ ựịa chắnh chưa ựược quan tâm ựúng mức. Theo báo cáo của Phòng TN&MT, hệ thống bản ựồ và HSđC mà huyện ựược chuyển giao tại thời ựiểm thành lập huyện không ựồng bộ và ựầy ựủ, một số tài liệu còn thiếu xác nhận về mặt pháp lý. Các bản ựồ giải thửa 299 tỷ lệ 1/1000, của các xã ựo vào các năm 1986-1988 kèm theo sổ mục kê ruộng ựất ựược bàn giao lại từ các huyện, thị hầu như không có dấu xác nhận của ựơn vị ựo vẽ và các cơ quan phê duyệt, chỉ có duy nhất có thị trấn Tam đảo là bản ựồ ựịa chắnh ựầy ựủ ựược Thị xã Vĩnh Yên tổ chức ựo ựạc vào năm 2001

Bảng 4.5 . Hiện trạng hệ thống bản ựồ ựịa chắnh huyện Tam đảo Dạng dữ liệu Tình hình chỉnh lý, cập

nhật thay ựổi đơn vị Năm ựo vẽ

(Thành lập) Số tờ bản ựồ Tỷ lệ Giấy Dạng số đã chỉnh lý Chưa chỉnh lý Minh Quang 1986 39 1/1000 + + Hợp Châu 1986 26 1/1000 + + Hồ Sơn 1986 25 1/1000 + + Tam Quan 1988 32 1/1000 + + đại đình 1988 30 1/1000 + + đạo Trù 1987 40 1/1000 + + Bồ Lý 1987 28 1/1000 + + Yên Dương 1988 26 1/1000 + + TT Tam đảo 2001 16 1/500 + +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Trong thời gian từ thời ựiểm thành lập huyện ựến nay, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hệ thống HSđC chưa ựược hoàn thiện và cập nhật biến ựộng ựầy ựủ. Theo kết quả ựiều tra của ựề tài, bản ựồ ựịa chắnh sử dụng làm căn cứ cấp giấy chứng nhận của các xã ựược chỉnh lý biến ựộng nhưng chưa có sự thống nhất với hệ thống sổ sách ựịa chắnh.

Bảng 4.6. Tình hình lập hồ sơ ựịa chắnh của huyện Tam đảo

đơn vị: quyển

Hồ sơ lập và quản lý tại UBND huyện xã, thị trấn

Sổ mục kê lưu tại lập sổ theo các loại mẫu lưu tại Sổ ựịa chắnh (Mẫu Qđ 499 và TT 1990) lưu tại Sổ theo dõi biến ựộng lưu tại STT Tên ựơn vị hành chắnh Xã, TT Huyện Xã, TT Huyện Xã, TT Huyện Xã, TT Huyện 1 Minh Quang 3 6 3 3 1 1 2 Hợp Châu 2 5 2 2 1 1 3 Hồ Sơn 2 5 2 2 1 1 4 Tam Quan 2 6 2 2 1 1 5 đại đình 2 5 2 2 1 1 6 đạo Trù 3 5 2 2 1 1 7 Bồ Lý 2 5 2 2 1 1 8 Yên Dương 2 5 2 2 1 1 9 TT Tam đảo 2 5 2 2 1 1 Tổng 22 47 19 19 9 9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Theo quy ựịnh tại Khoản 2 - điều 64 của Luật đất ựai, VPđK chỉ có chức năng quản lý HSđC gốc, chỉnh lý thống nhất HSđC không có chức năng lập HSđC. Nhưng theo Thông tư 05/2010/TTLT-BTNMT-BNV thì VPđK có chức năng lập HSđC. Với thực trạng HSđC như ựã nêu trên thì việc lập và quản lý HSđC là nhiệm vụ phức tạp, trong thực tế VPđK còn lúng túng trong việc hoàn thiện HSđC.

Thực trạng trên một mặt là do công tác quản lý ựất ựai của các cấp chắnh quyền trong giai ựoạn trước thời ựiểm thành lập huyện bị buông lỏng, thiếu ựồng bộ nên việc thiết lập và quản lý HSđC chưa ựược quan tâm ựúng mức. Lực lượng cán bộ còn mỏng, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ ựịa chắnh phường, quận trong những năm ựầu khi thành lập quận còn hạn chế dẫn ựến việc lập sổ sách, cập nhật chỉnh lý biến ựộng chưa thường xuyên. Mặt khác, cán bộ ựịa chắnh phải kiêm nhiệm nhiều việc khác như giải phóng mặt bằng, xây dựng, giao thông. Hơn nữa hệ thống văn bản pháp lý, quy ựịnh về HSđC thay ựổi nhiều lần về mẫu sổ sách. Chắnh vì vậy việc theo dõi biến ựộng về sử dụng ựất gặp nhiều khó khăn do bản ựồ ựịa chắnh chưa ựược chỉnh lý, sổ sách chưa ựược hoàn thiện.

4.2.3.5. Ứng dụng tin học trong việc cung cấp thông tin, số liệu ựịa chắnh

Xây dựng một hộ thống thông tin minh bạch và cơ sở dữ liệu ựầy ựủ là ựiều kiện cần cho bất cứ hoạt ựộng nào khi thực hiện nhiệm vụ tại VPđK. Ứng dụng tin học tại VPđK huyện Tam đảo là một nhân tố trong cải cách thủ tục hành chắnh. Ngay từ khi nộp hồ sơ trong phiếu nhận và hẹn trả hồ sơ hành chắnh người sử dụng ựất ựã ựược xác lập cho mình một mã hồ sơ cá nhân.

Thực chất là hiện ựại hóa hệ thống thu thập và cập nhật thông tin ựất ựai

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 84)