Khỏi niệm toàn cầu hoỏ
Ngày nay, “Toàn cầu húa” (Globalization) đang là xu thế khỏch quan diễn ra mạnh mẽ và phức tạp, nú tỏc động tới hầu hết cỏc quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú Việt Nam khụng là ngoại lệ.
Toàn cầu húa cú cả những tỏc động tớch cực lẫn tỏc động tiờu cực đối với hầu hết cỏc quốc gia và dõn tộc trờn thế giới. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong khi toàn cầu húa được đún nhận, cổ vũ ở nhiều nước đang phỏt triển thỡ phong trào chống toàn cầu húa (Anti-globalization) lại diễn ra mạnh mẽ ở cỏc nước phỏt triển như Anh, Phỏp, Mỹ… Tỡnh hỡnhđú đặt ra vấn đề buộc cỏc quốc gia dõn tộc trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước chậm phỏt triển về kinh tế phải suy ngẫm để tỡm ra phương thức hành động đỳng đắn khi tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa này.
Trong tỏc phẩm “Tuyờn ngụn của Đảng cộng sản”, C.Mỏc, Ph.Ăngghen cho rằng: “Đại cụng nghiệp đó tạo ra thị trường thế giới” [99, tr.598]; và chớnh “do búp nặn của thị trường thế giới, giai cấp tư sản đó làm cho sản xuất và tiờu
dựng của tất cả cỏc nước mang tớnh chất thế giới” [99, tr.601]. Đến lượt nú, thị trường thế giới “thay cho tỡnh trạng cụ lập trước kia của cỏc địa phương và dõn tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phỏt triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa cỏc dõn tộc mà sản xuất vật chất đó như thế thỡ sản xuất tinh thần cũng khụng kộm như thế” [99, tr.602]. Và cũng chớnh
nhờ cải tiến mau chúng cụng cụ sản xuất và làm cho cỏc phương tiện giao thụng trở nờn vụ cựng tiện lợi, giai cấp tư sản lụi cuốn đến tất cả những dõn tộc dó man nhất vào trào lưu văn minh. Giỏ rẻ của những sản phẩm của những giai cấp ấy là trọng phỏo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trường thành và buộc những người dó man bài ngoại một cỏch ngoan cường nhất cũng phải hàng phục[99, tr.602]. Giai cấp tư sản trong quỏ trỡnh phỏt triển, do nhu cầu về thị trường tiờu thụ, chỳng đó mở rộng địa bàn hoạt động trờn phạm vi toàn thế giới. Điều này cũng đó được C.Mỏc và Ph.Ăngghen chỉ rừ: “Vỡ luụn bị thỳc đẩy bởi những nhu cầu về những nơi tiờu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xõm lấn khắp toàn cầu. Nú phải xõm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liờn hệ ở khắp nơi” [99, tr.601].
Những phõn tớch trờn của C.Mỏc - Ph.Ăngghen cho thấy, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và quốc tế húa sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản đó làm cho cỏc nước gắn bú lại với nhau và tạo ra xu thế toàn cầu húa.
Ở Việt Nam, thuật ngữ “toàn cầu hoỏ” được sử dụng một cỏch tương đối rộng rói vào những năm 1980 của thế kỷ XX. Từ đú đến nay, thuật ngữ này thường xuất hiện trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Tuy nhiờn, nội hàm của khỏi niệm này vẫn cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. TheoỦy ban chõu Âu: Toàn cầu húa là một quỏ trỡnh mà thụng qua đú thị trường và sản xuất ở nhiều nước khỏc nhau đang trở nờn ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do tớnh năng động của việc buụn bỏn hàng húa và dịch vụ cũng như do tớnh năng động của sự lưu thụng vốn tư bản và cụng nghệ.
Trong bỏo cỏo về phỏt triển con người năm 1999, chương trỡnh Phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) cho rằng, toàn cầu húa khụng mới, nhưng thời đại hiện nay của toàn cầu húa cú tớnh chất riờng biệt. Sự hẹp lại của khụng gian và sự biến mất của cỏc đường biờn giới đang gắn kết cuộc sống của mọi người với nhau như một cỏch sõu sắc, chặt chẽ và trực tiếp hơn bao giờ hết.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) định nghĩa, toàn cầu húa là sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng lờn của tổng thể cỏc nước trờn toàn thế giới, do việc gia tăng khối lượng và sự đa dạng trao đổi xuyờn biờn giới cỏc sản phẩm dịch vụ cũng như do luồng vốn quốc tế đồng thời với việc phổ biến cụng nghệ ngày càng rộng khắp.
Từ gúc độ kinh tế, cú nhiều quan niệm nhỡn nhận, toàn cầu hoỏ là xu hướng bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trường; là hệ thống mở, khụng bị giới hạn bởi cỏc đường biờn giới và ranh giới dõn tộc, chủng tộc và tụn giỏo. Ở khớa cạnh văn húa, cho rằng, toàn cầu húa là sự mở rộng biờn độ trong giao lưu, tiếp nhận cỏc giỏ trị văn húa nhõn loại. Nhưng cũng đặt ra lưu ý đối với cỏc nước hội nhập quốc tế phải chủ động đấu tranh với những hiện tượng phản văn húa, những khuynh hướng sựng ngoại, lai căng, mất gốc; khắc phục tõm lý sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giỏ trị nhõn văn; tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa văn húa nhõn loại, trờn cơ sở giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Cỏc tỏc giả trong cuốn sỏch “Tỡm hiểu một số khỏi niệm trong văn kiện đại hội IX của Đảng”, đó chỉ rừ:
Toàn cầu húa là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ ảnh hưởng, tỏc động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc khu vực, cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn thế giới, làm nổi bật hàng loạt cỏc biến cố cú quan hệ lẫn nhau từ đú chỳng cú thể phỏt sinh một loạt điều kiện mới. Toàn cầu húa khiến cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, làm sõu sắc hơn chuyờn mụn húa và phõn cụng lao động quốc tế, kớch thớch gia tăng sản xuất khụng chỉ ở cấp độ quốc gia, mà cũn mở rộng ra trờn toàn thế giới [32, tr.94-95].
Mặc dự, cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau, nhưng về cơ bản cú hai quan niệm tiếp cận vấn đề toàn cầu húa: quan niệm tiếp cận toàn cầu húa theo nghĩa rộng và tiếp cận toàn cầu húa theo nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, toàn cầu húa được xỏc định như là một hiện tượng hay một quỏ trỡnh làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế trờn nhiều mặt của đời sống xó hội (kinh tế, chớnh trị, văn húa, an ninh, mụi trường…) giữa cỏc quốc gia, dõn tộc, khu vực.
Theo nghĩa hẹp, toàn cầu húa được hiểu là toàn cầu húa kinh tế, chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế. Phần lớn cỏc nhà kinh tế xem toàn cầu húa là quỏ trỡnh kinh tế vĩ mụ. Hay núi cỏch khỏc, họ thường xem xột toàn cầu húa dưới gúc độ kinh tế, như là quỏ trỡnh kinh tế, một hiện tượng kinh tế cú tớnh toàn cầu.
Theo chỳng tụi, mỗi quan niệm trờn đều cú điểm hợp lý nhất định cú thể kế thừa. Từ cỏch tiếp cận của mỡnh, chỳng tụi cho rằng: Toàn cầu hoỏ là sự mở rộng biờn độ gia tăng liờn kết, ảnh hưởng sõu sắc trờn phạm vi toàn thế giới trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội bằng nhiều phương thức khỏc nhau mà xuất phỏt điểm của nú là từ kinh tế và chủ yếu là kinh tế.
- Xu thế tất yếu của toàn cầu hoỏ
Toàn cầu húa đang là một xu thế khỏch quan, bắt nguồn từ xó hội húa sản xuất cao trờn thế giới dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại. Mặc dự quỏ trỡnh toàn cầu húa đang bị một số nước phỏt triển và cỏc tập đoàn kinh tế tư bản xuyờn quốc gia chi phối, nờn cú nhiều mặt tiờu cực đe dọa độc lập và chủ quyền của cỏc nước đang phỏt triển; nhưng nú vẫn gần như lụi cuốn tất cả cỏc nước trờn thế giới tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa, bởi những mặt tớch cực nhất định của nú.
Về tỏc động tớch cực, toàn cầu húa là xu thế khỏch quan gắn liền với xu thế phỏt triển của nền sản xuất xó hội, là kết quả tất yếu của sự phỏt triển lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu rộng. Toàn cầu húa thỳc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phỏt triển và xó hội húa lực lượng sản
xuất, đưa lại sự phỏt triển kinh tế cao. Toàn cầu húa gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh tỷ trọng cỏc sản phẩm chế tỏc và cỏc dịch vụ trong cơ cấu kinh tế thế giới. Phõn cụng lao động quốc tế trở nờn sõu, rộng khắp toàn cầu. Xu hướng mới của phõn cụng lao động quốc tế là: diễn ra trờn phạm vi ngày càng rộng lớn, bao quỏt nhiều lĩnh vực và với tốc độ nhanh; phõn cụng lao động quốc tế diễn ra theo chiều sõu. Dưới sự tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đó đưa loài người từng bước tiến vào kinh tế tri thức. Khoa học - cụng nghệ đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàm lượng chất xỏm được kết tinh trong sản phẩm ngày càng cao. Những nước nào cú nền cụng nghệ cao thỡ sẽ cú khả năng cạnh tranh lớn, ngược lại những nước kộm phỏt triển với trỡnhđộ khoa học cụng nghệ thấp thỡ khả năng canh tranh thấp.
Toàn cầu húa truyền bỏ và chuyển giao trờn quy mụ ngày càng lớn, những thành quả mới mẻ, những đột phỏ sỏng tạo khoa học - cụng nghệ, tổ chức quản lý, sản phẩm và kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với nhiều dõn tộc. Ở nhiều nước, thành quả này đến từng gia đỡnh, từng người dõn, tạo nền múng cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa ngày càng phỏt triển.
Toàn cầu húa tạo thờm khả năng phỏt triển rỳt ngắn và mang lại những nguồn lực rất quan trọng, rất cần thiết cho cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam: từ cỏc nguồn vốn, nguồn tri thức (khoa học cụng nghệ - văn húa, xó hội), kinh nghiệm về quản lý cả tầm vi mụ lẫn vĩ mụ. Toàn cầu húa gõy sức ộp gay gắt về cạnh tranh cũng như hiệu quả đối với nền kinh tế, mỗi nền kinh tế muốn cạnh tranh được thỡ phải chỳ ý tới chất lượng, yếu tố thời gian, tăng giỏ trị thặng dư để cú sức mạnh cạnh tranh đạt hiệu quả cao trong kinh tế. Mặt khỏc, toàn cầu húa mở ra những địa bàn và cỏch thức hoạt động mới, những đối tỏc mới cho từng nước, nhất là cỏc nước đang phỏt triển.
Toàn cầu húa thỳc đẩy cỏc dõn tộc xớch lại gần nhau hơn, làm tăng khả năng trao đổi về văn húa- lịch sử giữa cỏc quốc gia. Gúp phần làm đa dạng và
phong phỳ đời sống tinh thần của cỏc nước nhờ sự tiếp biến giữa cỏc nền văn húa. Với lợi thế này, toàn cầu húa đó giỳp nõng cao dõn trớ, làm cho con người cú nhiều điều kiện để phỏt triển về vật chất lẫn tinh thần.
Những cơ hội do toàn cầu húa tạo ra là rất lớn. Sự nhất thể húa, khu vực húa và toàn cầu húa kinh tế, một mặt, thu hỳt tất cả cỏc nước vào guồng mỏy kinh tế chung của khu vực hay thế giới, nhờ vậy mà cỏc nước nhỏ cú cơ hội sử dụng cỏc khả năng để phỏt triển và mở rộng cỏc quan hệ kinh tế.
Tuy nhiờn, quỏ trỡnh toàn cầu húa đang chứa đựng những thỏch thức và một loạt nguy cơ lớn khụng thể xem thường.
Toàn cầu húa làm trầm trọng thờm sự bất cụng xó hội, đào sõu hố ngăn cỏch giàu nghốo trong từng nước và giữa cỏc nước. Gõy bất ổn định về mọi mặt hoạt động và đời sống con người nhất là: việc làm, an ninh quốc gia, hệ thống kinh tế - tài chớnh. Toàn cầu húa làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp: sự canh tranh khốc liệt trong quỏ trỡnh toàn cầu húa làm cho hàng loạt cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn phải thu hẹp sản xuất, chuyển đổi kinh doanh hoặc phỏ sản và ngừng hoạt động, khiến nhiều người mất việc làm.
Dưới tỏc động của toàn cầu húa, quyền lực, phạm vi và hiệu quả tỏc động của cỏc nhà nước - dõn tộc phần nào bị thu hẹp, nú làm rung chuyển nền tảng đời sống của cỏc quốc gia, đồng thời đặt ra những vấn đề nhạy cảm. Vấn đề mụi trường đó vàđang trở thành vấn đề núng cần được quan tõm trong quỏ trỡnh toàn cầu húa của cỏc quốc gia trờn thế giới.
Toàn cầu húa làm cho nhiều nền văn húa dõn tộc cú nguy cơ bị mai một, bị đồng húa bởi văn húa bờn ngoài, thậm chớ rất dễ đỏnh mất đi bản sắc văn húa dõn tộc. Nguy cơ “đồng nhất húa”, “phương Tõy húa”, “Mỹ húa” những giỏ trị văn húa của cỏc dõn tộc đang là thử thỏch lớn, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc đang bị thu hẹp tầm ảnh hưởng. Trờn thực tế đang cú tỡnh trạng ỏp đặt một số giỏ trị văn húa do cỏc nước tư bản phỏt triển thực hiện, điều đú đang gõy trở ngại khụng nhỏ cho sự phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc ở cỏc nước chậm phỏt triển.
Sớm nhận thức được xu thế khỏch quan của quỏ trỡnh toàn cầu húa, Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương chủ động hội nhập kinh tế thế giới và mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực: Chớnh trị, văn húa, xó hội…Tại Đại hội lần thứ XI Đảng ta đó khẳng định:
Thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; đa phương húa, đa dạng húa quan hệ, chủ động và tớch cực hội nhập quốc tế; nõng cao vị thế của đất nước; vỡ lợi ớch quốc gia, dõn tộc, vỡ một nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tỏc tin cậy và thành viờn cú trỏch nhiệm trong cộng đồng quốc tế, gúp phần vào sự nghiệp hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội trờn thế giới [35, tr.83].
Xuất phỏt từ những chỉ đạo đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta, sau gần 30 năm đổi mới chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng về hội nhập quốc tế, về kinh tế đối ngoại và chớnh trị đối ngoại, nhờ đú gúp phần tăng cường sứcmạnh tổng hợp của đất nước, nõng cao vị thế nước ta trờn trường quốc tế.