NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂ N NHÂN CÁCH

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 81)

SINH VIấN KHU VỰC TÂY NGUYấN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HểA HIỆN NAY

Ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiờn đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống để xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn

Điều kiện địa lý, tự nhiờn được hiểu là toàn bộ mụi trường sống của con người, ảnh hưởng tới nhận thức và hành động của con người. Chớnh điều kiện tự nhiờnảnh hưởng tới ý thức xó hội như: tư tưởng, quan điểm, tỡnh cảm, tõm trạng, truyền thống.

Tõy Nguyờn là một trong 8 vựng kinh tế của Việt Nam, diện tớch tự nhiờn trờn 5,5 triệu ha, bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nụng và Lõm Đồng với 60 đơn vị hành chớnh cấp thành phố, huyện (4 thành phố, 6 thị xó và 50 huyện), 712 đơn vị cấp xó, phường, thị trấn (590 xó, 75 phường và 47 thị trấn) và 7.337 thụn, buụn. Trong 5 tỉnh Tõy Nguyờn, cú tới 4 tỉnh cú đường biờn giới giỏp với hai nước Lào và Cămpuchia dài 590 km, là cỏc tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk và ĐăK Nụng, với 4 cửa khẩu quốc tế.

Sống trờn cao nguyờn rộng lớn, với nền kinh tế nương rẫy chịu những quy định khỏch quan của hoàn cảnh lịch sử. Đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn lưu giữ nhiều tàn dư xó hội tiền giai cấp. Hỡnh thỏi tổ chức xó hội là buụn, làng, Plõy, đõy là tổ chức xó hội phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của cư dõn cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn. Do hỡnh thỏi cư trỳ cựng với địa hỡnh phức tạp cú rừng, cao nguyờn, trung du với trỡnhđộ phỏt triển kinh tế thấp, nờn tư duy con người nơi đõy ớt nhiều mang tớnh thần bớ, trong cuộc sống hàng ngày luụn cú yếu tố thần linh chi phối. Trong điều kiện đú, để tồn tại và phỏt triển, người dõn Tõy Nguyờn phải cần cự trong lao động, sống vị tha, tiết kiệm và nờu cao tớnh cộng đồng.

Trải qua quỏ trỡnh biến động và xỏo trộn dõn cư trong lịch sử, nhất là quỏ trỡnh tăng dõn số tự nhiờn và cơ học từ sau năm 1975, năm 2009 dõn số toàn vựng Tõy Nguyờn là 5.021.376 người, thuộc 47 dõn tộc. Cỏc dõn tộc thiểu số tại chỗ gồm 12 dõn tộc, với 1.280.201 người, chiếm 25% dõn số Tõy Nguyờn. Người kinh di cư từ đồng bằng lờn, với dõn số 3.362.479 người chiếm gần 70% dõn số Tõy Nguyờn hiện nay. Cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi phớa Bắc di cư tự do vào, với số lượng gần 400.000 người, chiếm trờn 6% dõn số, chủ yếu là 5 dõn tộc lớn: Tày, Nựng, Thỏi, Hmụng, Dao. Vựng đất Tõy Nguyờn kết cấu dõn cư đa dạng và phức tạp đó tạo cho nơi đõy bức tranh nhiều màu sắc về văn hoỏ, tớn ngưỡng. Bờn cạnh những thuận lợi nhất định thỡđõy cũng là những thỏch thức khụng nhỏ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như việc xõy dựng nhõn cỏch cho thế hệ trẻ ở Tõy Nguyờn hiện nay, nhất là những kỹ năng giao tiếp, khả năng hũa nhập, phỏt triểnnăng lựcở lứa tuổi này.

Ảnh hưởng của điều kin kinh tế đối vi vic giỏo dc giỏ trị đạo đức truyền thống để xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn

Trong những năm đổi mới, kinh tế ở Tõy Nguyờn đó cú những bước phỏt triển nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức tương đối cao. Bỏo cỏo tổng kết năm 2012 của Ban Chỉ đạo Tõy Nguyờn nhận định: Năm 2012, mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn, thỏch thức, nhưng tỡnh hỡnh phỏt triển

kinh tế - xó hội và bảo đảm an ninh - quốc phũng ở Tõy Nguyờn đạt nhiều thành tựu đỏng khớch lệ, tăng trưởng GDP đạt 11,8%, huy động vốn đầu tư toàn xó hội tăng 12%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 11%, thu ngõn sỏch tăng 9,26% so vớinăm 2011 [141].

Tuy nhiờn, tăng trưởng kinh tế ở Tõy Nguyờn vẫn chủ yếu theo chiều ngang hay chiều rộng chứ chưa theo chiều dọc hay chiều sõu, nghĩa là tăng trưởng kinh tế vẫn dựa vào khai thỏc tài nguyờn cú sẵn như rừng, đất đai, lao động thủ cụng giỏ trị thấp. Nền kinh tế chủ yếu là nụng nghiệp, cựng với cỏch tổ chức buụn làng đó tạo ra những nột tớnh cỏch đặc thự của người dõn Tõy Nguyờn: tớnh tỡnh thẳng thắn, sống cú nghĩa tỡnh, đoàn kết gắn bú chặt chẽ với nhau. Mặt khỏc, nền kinh tế ảnh hưởng đến nhận thức của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn sống dựa vào điều kiện tự nhiờn, sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp. Cuộc sống gắn chặt với cỏc sản phẩm từ rừng, chưa tạo ra được tư duy sỏng tạo đổi mới để thoỏt khỏi hoàn cảnh. Đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn nhận thức rất đơn giản về cuộc sống, họ chưa hiểu biết nhiều về tớnh chất phức tạp của toàn cầu hoỏ và nền kinh tế thị trường. Điều đú, đang ảnh hưởng tới việc xõy dựng con người mới trờn mảnh đất Tõy Nguyờn núi chung, cho thế hệ trẻ núi riờng, trong đú cú sinh viờn - đặc biệt là tỏc phong lao động cụng nghiệp, tư duy hội nhập để phỏt triển.

Trong giai đoạn hiện nay, đũi hỏi chủ thể giỏo dục phải hạn chế ảnh hưởng tiờu cực từtõm lý sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, đồng thời phỏt huy những giỏ trị truyền thống tớch cực như: tớnh thẳng thắn, đoàn kết, thương yờu, trọng nghĩa tỡnh, để khơi dậy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạoở sinh viờn, hướng tới mẫu hỡnh nhõn cỏch phỏt triển toàn diện.

Ảnh hưởng của văn hoỏ, khoa học, giỏo dục và cụng nghệ đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống để xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vc Tõy Nguyờn

Bờn cạnh điều kiện địa lý, tự nhiờn, điều kiện kinh tế - xó hội thỡ văn hoỏ, giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ cũng ảnh hưởng đến việc giỏo

dục đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài một số nột tương đồng cựng văn húa dõn tộc Việt Nam, văn hoỏ cỏc tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn cũng cú những bản sắc riờng biệt. Sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số ở đõy gắn liền với “rừng”, với buụn, làng, nương rẫy. Người Tõy Nguyờn tin rằng: vạn vật hữu linh, mọi vật chung quanh con người đều cú hồn, cú thần linh (Yang) che chở, phự hộ.

Núi đến văn hoỏ Tõy Nguyờn, trước hết phải núi đến văn hoỏ cồng, chiờng (cồng là loại cú nỳm, chiờng là loại khụng nỳm) - cỏi tạo nờn bản sắc Tõy Nguyờn. Theo quan niệm của đồng bào dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn: Cồng, chiờng được xem là thứ ngụn ngữ hàng đầu để con người tiếp xỳc với thần linh. Chớnh vỡ vậy, cồng chiờng được sử dụng trong cỏc nghi lễ, tớn ngưỡng quan trọng. Giỏ trị văn hoỏ của cồng chiờng ở Tõy Nguyờn cú vị thế đặc biệt nổi bật trong nhạc khớ cổ truyền cỏc dõn tộc thiểu số, tạo nờn một bản sắc vănhoỏ riờng cho cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số nơi đõy. Với giỏ trị và ý nghĩa nhiều mặt - nhất là về văn hoỏ - mà khụng gian văn hoỏ cồng chiờng Tõy Nguyờn đóđược UNESCO cụng nhận là kiệt tỏc di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhõn loại.

Bờn cạnh Cồng chiờng, cộng đồng dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn cũn sỏng tạo ra cỏc loại nhạc cụ như: đàn kụh, klong put, đàn t’rưng, t’rưng nước, t’rưng giú, chinh krờn (chiờng giú)... được làm từ cỏc vật liệu sẵn cú trong tự nhiờn. Chớnh những nhạc cụ này đó làm nờn một Tõy Nguyờn đầy bản sắc, cú thể núi khụng đõu cú được.

Điểm nổi bật trong khụng gian văn hoỏ Tõy Nguyờn là kiến trỳc nhà ở (nhà Rụng, nhà Guơl, nhà Dài) đõy là một thành tố quan trọng khụng thể thiếu trong đời sống sinh hoạt cộng đồng dõn tộc Tõy Nguyờn. Nhà Rụng ở Tõy Nguyờn khụng chỉ là nơi để thực thi cỏc luật tục, nơi tiếp khỏch, nơi diễn ra

cỏc sự kiện trọng đại, nơi cỏc già làng dựng để tập hợp người dõn bàn luận những vấn đề quan trọng của làng, của đất nước, mà cũn là nơi thể hiện mỹ thuật trang trớ độc đỏo, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn muốn vươn lờn trời xanh, mong muốnhoà nhập vào vũ trụ.

Một nột đặc sắc trong văn hoỏ dõn tộc Tõy Nguyờn gúp phần làm nờn bản sắc của văn hoỏ vựng này, đú là những bộ luật tục truyền miệng, nơi chứa đựng những tri thức phong phỳ về quản lý cộng đồng, về bản sắc văn hoỏ của từng tộc người. Hiện nay, ở khu vực Tõy Nguyờn vẫn cũn lưu giữ “200 tục lệ của người ấđờ, 100 tục lệ của người Mnụng và hàng ngàn tục lệ của người Giarai, Bana, Giộ-triờng, Xơđăng” [84, tr.254]. Những tục lệ này phản ỏnh đời sống phong phỳ và đa dạng của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn, từ việc ứng xử trong cộng đồng, việc ăn, ở, mặc, giải trớ, việc cưới, tang, lễ nghi, tớn ngưỡng.

Bờn cạnh những đặc điểm văn hoỏ nổi bật, văn hoỏ Tõy Nguyờn trong cội nguồn của nú luụn thể hiện cỏc giỏ trị: yờu nước, thương yờu con người, cần cự tiết kiệm, đoàn kết, hiếu học. Đõy chớnh là những giỏ trị văn hoỏ, đạo đức thể hiện sự giao thoa, gặp gỡ của nền văn hoỏ Việt Nam “là nền văn hoỏ thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng dõn tộc Việt Nam”.

Lũng yờu nước được biểu hiện ở văn hoỏ, con người đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn: thụng qua những ỏng văn sử thi, cỏc lễ hội, phong tục tập quỏn của người thượng. Con người Tõy Nguyờn thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn (yờu rừng, gắn chặt với rừng), trỏch nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ bản làng, gia đỡnh, anh em, vợ chồng trước mọi hiểm nguy.

Một trong những giỏ trị tiờu biểu nhất trong kho tàng văn học dõn gian đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn là “trường ca” (sử thi), những tiểu thuyết lịch sử chia thành chương đoạn, chủ yếu tường thuật những cuộc giao tranh giữa cỏc tự trưởng trong cỏc cuộc chiến tranh xõm lấn lónh thổ, hoặc nú phản ỏnh tinh thần chống sức mạnh thiờn nhiờn, chống lại sự huyền bớ của thần linh.

Trường ca “Đam San” kể về vị tự trưởng, biểu tượng cho vị anh hựng bảo vệ đời sống cộng đồng, cú tinh thần anh dũng anh dũng, hiờn ngang đấu tranh với thiờn nhiờn, cú thỏi độ dứt khoỏt chống lại sự bất cụng xó hội, chống lại cỏc tập tụclạc hậu.

Lũng yờu nước của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn cũnđược biểu hiện qua “lễ thành đinh”: “Cú nơi gọi lễ cắt việc, thổi bế bồng, đõy là lễ cụng nhận hết tuổi trẻ con, đủ sức và ý thức để trở nờn thành viờn của cộng đồng, cú trỏch nhiệm gỏnh vỏc cụng việc của gia đỡnh, của bộ tộc” [119, tr.121].

Lũng yờu thương con người của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn thể hiện qua lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng, tỡnh cảm gia đỡnh. Mỗi thành viờn đều được làng đựm bọc với nếp sống, cỏch nghĩ vui buồn cú nhau. Ở trong làng khi gia đỡnh cú một vấn đề gỡ to hay nhỏ đều được cả làng quan tõm chia sẻ, từ chuyện sinh nở cho đến chuyện người chết, chuyện chuẩn bị làm nhà đến chuyện tỡnh yờu trai gỏi…Một gia đỡnh cú chuyện cả làng giỳp việc ăn uống, lo cỏc thủ tục từ thờ cỳng cho đến chăm súc sức khoẻ con người. Một thành viờn trong làng bắn được con thỳ cả làng chia phần, một nhà mở chế rượu cả làng đều uống. Mỗi người là một thành viờn nhất định củacộng đồng, sống trong khụng khớ cộng đồng và suốt đời bị chi phối bởi lối sống mang tớnh cộng đồng trong cống hiến cũng như hưởng thụ. Điều đú được thể hiện trong thuyết hang Ađrờn (băng Ađrờn), người Mnụng cú truyện “Trụm Nđrờnh”, người Cơ- Ho cú chuyện kể về dũng dừi con chỏu nữ thần mặt trời, ngườiBa Na kể về ễng Trống (boksgơ).

Sự thuỷ chung son sắt của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn thể hiện ở tỡnh yờu đụi lứa, khỏt vọng hạnh phỳc, sự ấm no qua cỏc vần thơ. Tộc người nào cũng cú vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ và sử dụng chỳng trong đời sống hàng ngày. Những bài ca dao thường núi về tỡnh cảm đụi lứa, tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh cảm gia đỡnh, bạn bố, ca ngợi quờ hương xứ sở, núi lờn ước vọng cuộc đời. Thơ ca vựng Tõy Nguyờn thể hiện tỡnh yờu thương

con người một cỏch chõn thật, dỏm hy sinh tất cả để đún nhận tỡnh yờu dự cú phải chờ đợi. Bài Hri người Ba Na:

Anh lờn nỳi, em theo anh lờn nỳi

Anh xuống suối, em cũng theo anh xuống suối Anh cú đi xa dự bao năm thỏng, em vẫn chờ anh

Con trõu, cha mẹ cho đó buộc ở cõy to

Chiếc cườm năm xưa anh tặng em vẫn giữ [83, tr.216].

Xó hội truyền thống của vựng đất Tõy Nguyờn trước đõy chưa cú sự phõn hoỏ giai cấp, chưa xuất hiện nhà nước, chủ yếu là sống cộng đồng, làng xó. Vỡ vậy, cỏc quan hệ xó hội mang tớnh bỡnh đẳng, mọi người tham gia lao động đều được hưởng thụ một cỏch bỡnh đẳng như nhau, khụng phõn biệt già, trẻ, gỏi trai. Mức sống của cỏc gia đỡnh trong làng khụng chờnh lệch nhau là mấy, quan hệ giữa con người với con người gắn bú chặt chẽ, mọi người sống ngay thẳng. Mối quan hệ gia đỡnh, vợ chồng bỡnh đẳng, con cỏi được tự do, người già được tụn trọng, trong cộng đồng mọi người đều sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau khi cần thiết. Tỡnh yờu thương con người là một trong những giỏ trị đạo đức truyền thống cốt lừi của đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn, giỏ trị này đó và đang cú ảnh hưởng sõu sắc đến việc giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ núi chung, sinh viờn núi riờng.

Đức tớnh cần cự, tiết kiệm ở đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn được thể hiện thụng qua lao động sản xuất nương rẫy, những con người nơi đõy yờu tự nhiờn, coi trọng cỏc thành quả lao động của gia đỡnh. Những chàng trai cụ gỏi Tõy Nguyờn rất giỏi dệt vải, săn bắn, trồng trọt. Đến mảnh đất Tõy Nguyờn, chỳng ta thấy đồng bào nơi đõy rất giỏi cỏc nghề làm mộc, đan lỏt, dệt vải, rốn, làm gốm. Hầu hết đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn đều cú truyền thống dệt vải, tuy cỏch thức dệt cũn thụ sơ, chưa cú cả khung cửi, mà chỉ cú loại “khung dệt kiểu Anh- đụ - nờ -điờng”. Người Mạ đó đề ra tiờu chuẩn của thủ lĩnh làng: “Ai dệt giỏi thỡ cú mền đẹp, ai se sợi giỏi thỡ cú chỉ tốt, ai am hiểu truyền thống và làm theo đỳng thỡ trở thành thủ lĩnh” [83, tr.203-204].

Cần cự, tiết kiệm của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn cũn thể hiện ở sănbắn cỏc thỳ rừng, thể hiện tinh thần thượng vừ, cỏc kỹ thuật điờu luyện khi sử dụng vũ khớ để tiờu diệt con mồi. Họ tiết kiệm thời gian chỉ khi nương rẫy ớt việc thỡ họ vào rừng săn bắn hoặc khi nhu cầu thực phẩm của gia đỡnh và làng đang cần phải cú. Người Mnụng và ấdờ nổi tiếng săn voi, người Gia Rai và Ba Na giỏi săn bũ tút. Hoạt động săn bắn của đồng bào cú mựa, với cỏc hỡnh thức khỏc nhau: đi săn tập thể, cỏ nhõn, võy đuổi, rỡnh, bẩy… Với cỏc loại thỳ rừng khỏc nhau, họ cú cỏch săn bắn khỏc nhau, sử dụng vũ khớ khỏc

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)