Những hạn chế ở sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn đối với việc kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thốngdõn tộcnhằmxõy d ựng nhõn

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 113 - 119)

cỏch toàn diệntrong bối cảnh toàn cu húa hiện nay

Thứ nhất, vẫn cũn một số sinh viờn cú nhận thức chưa đỳng đắn về đường lối của Đảng, chớnh sỏch của nhà nước, sống thiếu lý tưởng, bị cỏc thế lực thự địch lợi dụng, lụi kộo đểchống phỏ cỏch mạng.

Cỏc thế lực thự địch trong và ngoài nước lợi dụng vấn đề dõn tộc, tụn giỏo để chống phỏ sự nghiệp cỏch mạng, chia rẽ khối đoàn kết dõn tộc; chỳng rờu rao tư tưởng ly khai, tự trị trong đồng bào dõn tộc thiểu số. Đối tượng dễ bị chỳng lợi dụng, lụi kộo là thanh niờn trong đú cú sinh viờn con em đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Ngoài ra đú cũn do sự tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và kinh tế thị trường “thương trường là chiến trường” đó làm xuống cấp vềmặt đạo đức, làm khủng hoảng thế giới quan ở một bộ phận sinh viờn.

Một số sinh viờn bị quyến rũ bởi sức mạnh của đồng tiền, họ xem thường lý tưởng cỏch mạng, sự nghiệp của cha anh đi trước để lại, coi đú là một thứ xa lạ trong cuộc sống của họ. Họ xem nhẹ việc học tập, kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức, cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống cỏc dõn tộc thiểu

số ở Tõy Nguyờn. Theo kết quả khảo sỏt của tỏc giả, cú: 38,2% sinh viờn sống thiếu định hướng, khụng lý tưởng (xem phụ lục 11). Một bộ phận khỏ lớn trong số này nhầm tưởng về tin lành Đề Ga

Thỏng 2 năm 2001 cú hơn 10 nghỡn người tham gia biểu tỡnh bạo loạn ở Tõy Nguyờn, thỏng 4 năm 2004 cú trờn 4600 người tham gia biểu tỡnh, 80% số này là thanh niờn. Thỏng 4 năm 2008 cũng đó xảy ra 11 vụ biểu tỡnh, gõy rối với trờn 2000 người tham gia. Hàng trăm ngàn thanh niờn khỏc cũng bị lụi kộo vào cỏi gọi là ‘tin lành Đề Ga” mà đa số ngộ nhận, nhầm tưởng đú là tin lành của người dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn [41, tr.115].

Những con số thống kờ chưa đầy đủ này cho thấy yờu nước chõn chớnh, lý tưởng cỏch mạng trong một bộ phận sinh viờn Tõy Nguyờn cú biểu hiện phai nhạt, đi ngược lại lũng yờu nước truyền thống của dõn tộc ta, điều đú sẽ dẫn đến sự phỏt triển lệch chuẩn nhõn cỏch.

Thứ hai, lối sống thực dụng bắt nguồn từ phương Tõy đang ảnh hưởng rất lớn đến lối sống truyền thống của khụng ớt người Việt Nam núi chung, sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn riờng trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay.

Theo kết quả khảo sỏt của chỳng tụi, biểu hiện lối sống của sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng ở khu vực Tõy Nguyờn hiện nay cũn nhiều điều đỏng lo ngại: mức độ phổ biến ngại gian khổ 58,5%; sống thiếu định hướng, sống thực dụng tớnh toỏn 47,9%; sống gấp, bờ tha trong sinh hoạt 25,5%; sống trung bỡnh chủ nghĩa 46,8%; sống a dua buụng thả 33% (xem phụ lục 11). Mặt trỏi của toàn cầu hoỏ đang làm đứt góy cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, lay chuyển nền tảng tinh thần trong một bộ phận sinh viờn, sắc thỏi văn hoỏ địa phương và tộc người cú nguy cơ bị suy giảm mạnh mẽ. Một số sinh viờn người dõn tộc thiểu số bản địa ở Tõy Nguyờn cảm thấy tự ty, mặc cảm với văn hoỏ dõn tộc mỡnh. Một bộ phận sinh viờn khỏc cũn lười biếng trong học tập, khụng nghiờn cứu khoa học, trung bỡnh chủ nghĩa, tư tưởng

ỷ lại. Điều đú, tất yếu dẫn tới lối sống thiếu ý thức tu dưỡng, rốn luyện về đạo đức, sống buụng thả, thực dụng, cú tư tưởng sựng ngoại, thiếu ý thức giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc làm suy giảm thành tố đạo đức trong cấu trỳc nhõn cỏch ở một bộ phận sinh viờn. Một số sinh viờn đó rơi vào tệ nạn ma tuý, tệ nạn xó hội, nghiện rượu, quậy phỏ, đỏnh nhau, vi phạm phỏp luật. Ở trường đại học Tõy Nguyờn kết quả rốn của sinh viờn trong năm học 2011 - 2012, xếp loại trung bỡnh 1,6%, xếp loại yếu kộm 1,5% [130, tr.10].

Quan hệ tỡnh bạn, tỡnh yờu trong một bộ phận sinh viờn cú những xu hướng thực dụng, phúng tỳng thiếu trỏch nhiệm. Hiện tượng làm “gỏi bao”, mắc vào tệ nạn mại dõm, “sống thử”, quan hệ tỡnh dục và nạo phỏ thai trước hụn nhõn trong một số nữ sinh đó tạo ra dư luận khụng tốt. Do bị ảnh hưởng bởi lối sống lai căng, sỏch bỏo, văn hoỏ phẩm đồi trụy…nhiều bạn nam, nữ sinh viờn cú lối sống buụng thả, hoặc quan niệm “phải sống sành điệu, hết mỡnh, sống theo thời đại, sống thoỏng”. Chạy theo lợi ớch vật chất tầm thường, một số nữ sinh tham gia vào hoạt động mại dõm, sống thõn phận “tầm gửi” vào cỏc đại gia, tham gia cỏc động lắc, nhiều bạn nữ sinh rơi vào tỡnh trạng “vừa học, vừa làm mẹ”. Phúng sự điều tra về ăn chơi của sinh viờn trường đại học Tõy Nguyờn được trang bỏo điện tử “ngoisao.net” mục tin tức 24 thỏng 11 năm 2012 đó cho thấy sự sa đoạ của một bộ phận sinh viờn về cỏch ăn chơi thõu đờm tại cỏc tụ điểm với cỏc cỏch thức uống rượu mạnh, sử dụng ma tỳy, quan hệ nam nữ [142].

Hiện tượng sinh viờn vi phạm phỏp luật đang là vấn đề nhức nhối, làm ảnh hưởng tới hỡnh ảnh của sinh viờn trước con mắt của mọi người; cú những vụ ỏn rất phức tạp, sinh viờn đó sử dụng trỡnh độ kiến thức của mỡnh để làm hiện trường giả đỏnh lừa cơ quan điều tra “Đà Lạt những vụ mất trộm chỉ cú ở sinh viờn: dựng hiện trường giả, kẻ trộm là người yờu” [143], “vụ sinh viờn Cao Anh Quang trường Đại học Đà Lạt cướp laptop của bạn gỏi ở cựng dóy

trọ” [144]. “Nhiều thanh niờn sa vào con đường nghiện ngập chất ma tuý, tệ nạn xó hội, say rượu, càn quấy, vi phạm phỏp luật, bị phỏp luật xử lý, đỏnh mất cả danh dự, sự nghiệp tương lai của mỡnh” [41, tr.224].

Thứ ba, vẫn cũn một bộ phận sinh viờn chưa cú thỏi độ, tinh thần học tập đỳng mực. Bờn cạnh đại đa số sinh viờn chăm chỉ rốn đức, luyện tài vẫn cũn một bộ phận sinh viờn ý thức chấp hành kỷ luật học tập chưa nghiờm, khụng ớt sinh viờn thường xuyờn đi học muộn, nghỉ học quỏ tiết quy định, khụng cú bài kiểm tra giữa mụn, nờn cú một số sinh viờn khụng đủ điều kiện để dự thi kết thỳc mụn học. Chỳng tụi cho rằng, trong cấu trỳc nhõn cỏch, năng lực của con người một phần chịu sự chi phối, “quyết định” bởi yếu tố sinh vật, bởi sự truyền đạt thụng tin di truyền gen, đặc biệt là gen trội. Nhưng phần lớn năng lực ấy chịu sự chi phối - gần như quyết định - bởi cỏc yếu tố lịch sử - xó hội. Trong “Hệ tư tưởng Đức” C.Mỏc và Ph,Ăngghen khi luận giải về nguồn gốc phỏt triển năng lực, cỏc ụng cho rằng sự phỏt triển năng lực của con người phụ thuộc vào phõn cụng lao động, vào giỏo dục mà Ra-pha-en là một minh chứng. Do đú, khụng coi trọng giỏo dục, thiếu tinh thần, thỏi độ học tập tốt…thỡ yếu tố năng lực trong nhõn cỏch sinh viờn rất khú cú cơ hội để nảy sinh, phỏt triển.

Ở khu vực Tõy Nguyờn hiện nay, cú khụng ớt sinh viờn học để đối phú, học cho xong nờn hiện tượng sinh viờn khụng học, đến kỳ thi mang sỏch ra pho tụ, quay cúp, giở sỏch đó trở thành một tệ nạn trong thi cử. Đặc biệt, cú những sinh viờn đó vi phạm quy chế trong cỏc kỳ thi, bằng cỏch sử dụng phương tiện cụng nghệ cao để làm bài. Trong năm học 2011 - 2012, ở trường Đại học Tõy Nguyờn, sinh viờn chưa cố gắng trong học tập, rốn luyện và vi phạm quy chế thi cú chiều hướng tăng lờn, cụ thể: đỡnh chỉ 1 năm học với 100 sinh viờn (trong đú cú 10 trường hợp do vi phạm quy chế thi, đặc biệt là sử dụng thiết bị cụng nghệ cao như điện thoại di động, qua Bluetooth), cảnh cỏo 339 sinh viờn [130, tr.10].

Về mục đớch, động cơ học tập của một bộ phận sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn hiện đang đặt ra nhiều vấn đề. Một bộ phận sinh viờn học chỉ mong sao cú bằng cấp cũn hàm lượng trớ tuệ, chất xỏm, kiến thức khụng phải là điều mà họ quan tõm. Chỳng ta biết rằng quỏ trỡnh học tập của sinh viờn khụng chỉ là quỏ trỡnh được trang bị tri thức lý luận, tri thức khoa học, mà cũn là quỏ trỡnh rốn luyện tỏc phong, kỷ luật lao động, bồi dưỡng đạo đức để ngày mai lập thõn, lập nghiệp. Những suy nghĩ, hành động của một bộ phận sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong học tập càng làm cho tớnh chất phức tạp ngoài xó hội dễ xõm nhập vàochớnh đời sống của họ, làm tha húa nhõn cỏch sinh viờn.

Sự thay đổi nhanh chúng trong đời sống kinh tế, tớn ngưỡng, văn hoỏ nghệ thuật ở Tõy Nguyờn đang tỏc động mạnh mẽ tới nhận thức và hành động của sinh viờn ở khu vực này, nhiều giỏ trị đạo đức cú nguy cơ bị mai một, định hướng giỏ trị nhõn cỏch trong một bộ phận sinh viờn cú nguy cơ lệch chuẩn, những hạn chế này cần phải được khắc phục càng sớm, càng tốt.

Nguyờn nhõn của sự lệch chuẩn đạo đức ảnh hưởng tới sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn cú thể cú nhiều, nhưng trong đú nổi lờn mấy nguyờn nhõn chớnh sau đõy:

Một là,quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập thế giới đó tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho sinh viờn tiếp cận với nhiều nền văn húa khỏc nhau. Bờn cạnh mặt tớch cực, quỏ trỡnh toàn cầu húa- nhất là toàn cầu húa về văn húa cũng cú những tỏc động tiờu cực, cú những yếu tố đi ngược lại “thuần phong, mỹ tục” của dõn tộc ta, ảnh hưởng khụng tốt đến đạo đức, lối sống của một bộ phận dõn cư, trong đú cú sinh viờn. Trong lỳc đú cỏc trường đại học, cao đẳng chưa cú kế hoạch chủ động đối phú và ngăn chặn những ảnh hưởng tiờu cực của quỏ trỡnh này, dẫn đến tỡnh trạng một bộ phận sinh viờn bị kớch động, lụi kộo, chạy theo lối sống thực dụng, thiếu ý chớ vươn lờn vỡ ngày mai lập thõn, lập nghiệp.

Hai là,lợi dụng toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc thế lực thự địch thực hiện õm mưu “diễn biến hoà bỡnh” tại khu vực Tõy Nguyờn làm phai

nhạt niềm tin lý tưởng cỏch mạng của sinh viờn, xa rời văn hoỏ dõn tộc. Tận dụng những thụng thoỏng trong hợp tỏc giao lưu quốc tế của đất nước ta, kẻ thự đó ra sức tuyờn truyền tư tưởng đa nguyờn đa đảng, đũi dõn chủ, tự do tụn giỏo để kớch động sinh viờn, làm mất an ninh trật tự. Ngoài ra, chỳng cũn tung vào nước ta cỏc loại văn hoỏ phẩm độc hại, lối sống buụng thả của Phương Tõy để làm cho sinh viờn mất đi niềm tin của cuộc sống, xa rời cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống.

Ba là, sự quản lý sinh viờn ở cỏc trường đại học, cao đẳng ở khu vực Tõy Nguyờn nhiều lỳc chưa tốt. Mặc dự, đó cú Phũng Cụng tỏc chớnh trị - Quản lý sinh viờn nhưng hoạt động vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đi vào thực chất của đời sống sinh viờn. Cỏc buổi sinh hoạt chớnh trị đầu khoỏ tổ chức chưa thật nghiờm tỳc, hiệu quả chưa cao.

Việc giảng dạy cỏc mụn khoa học Mỏc - Lờnin trong cỏc trường đại học và cao đẳng tuy cú đổi mới cả về nội dung lẫn phương phỏp giảng dạy, nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được đũi hỏi của thực tiễn. Đặc biệt mụn đạo “đức học”, mụn khoa học trang bị cho sinh viờn cỏc giỏ trị đạo đức, giỳp sinh viờn nhận thức được đõu là thiện, đõu là ỏc, đõu làlương tõm - trỏch nhiệm, là danh dự vẫn chưa trở thành mụn học bắt buộc trong giỏo dục đại học. Cho đến nay, hầu hết cỏc trường đại học, cao đẳng khụng đưa mụn đạo đức học vào giảng dạy, chỉ cú một số trường thuộc khối khoa học xó hội và nhõn văn, trường sư phạm mới giảng dạy mụn học này.

Bốn là, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh và Hội Sinh viờn ở một số trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn với tư cỏch một chủ thể giỏo dục vẫn chưa phỏt huy hết vai trũ là trung tõm tập hợp sinh viờn, là đại diện tiếng núi của sinh viờn. Bờn cạnh những phong trào mang tớnh đồng thuận cao của xó hội, thỡ vẫn chưa cú những phong trào định hướng giỏ trị cuộc sống cho sinh viờn trong bối cảnh toàn cầu hoỏ. Đội ngũ cỏn bộ của tổ chức Đoàn và Hội Sinh viờn vẫn chưa thực sự gắn bú với sinh viờn, lắng nghe

ý kiến của sinh viờn để đồng hành cựng sinh viờn trong học tập và rốn luyện, hướng tới sự phỏt triển toàn diện về nhõn cỏch.

Năm là, nguyờn nhõn mang tớnh chất chủ quan nhưng hết sức quan trọng đú là từ chớnh bản thõn sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn - tầng lớp trẻ, sụi động, nhiệt huyết, nhưng kinh nghiệm sống cũn hạn chế. Một bộ phận sinh viờn tỏ thỏi độ thờ ơ về chớnh trị, phai nhạt về lý tưởng, khụng ớt sinh viờn ngại tham gia hoạt động đoàn thể, xó hội. Đõy đú đó xuất hiện lối sống cỏ nhõn, thực dụng, lười học, thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử. Tuy đõy chỉ là số ớt nhưng phần nào ảnh hưởng đến hỡnh ảnh người sinh viờn “sinh viờn 5 tốt” (đạo đức tốt, học tập tốt, thể lực tốt, kỹ năng tốt và hội nhập tốt).

3.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RAĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠOĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 113 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)