Gắn giỏo dục đạo đức truyền thống với giỏo dục toàn diện cú ý nghĩa trực tiếp đến xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 128 - 130)

nghĩa trực tiếp đến xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Mục tiờu của giỏo dục đại học của nước ta được quy định ở tại điều 5 Luật giỏo dục Đại học (luật số 08/2012/QH13) là: “Đào tạo nhõn lực, nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng nhõn tài; nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng, an ninh và hội nhập quốc tế.

Đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiờn cứu và phỏt triển ứng dụng khoa học và cụng nghệ tương xứng với trỡnhđộ đào tạo; cú sức khoẻ; cú khả năng sỏng tạo và trỏch nhiệm nghề nghiệp, thớch nghi với mụi trường làm việc; cú ý thức phục vụ nhõn dõn”. Nghĩa là giỏo dục đại học phải đào tạo được những trớ thức trong tương lai toàn diện: vừa hồng, vừa chuyờn.

Mục tiờu của giỏo dục đại học khụng chỉ “đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị đạo đức...cú trỏch nhiệm nghề nghiệp...cú ý thức phục vụ nhõn dõn” mà cũn phải “nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng nhõn tài”... đào tạo ra những trớ thức tương lai “cú kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiờn cứu và phỏt triểnứng dụng khoa học cụng nghệ tương xứng với trỡnhđộ đào tạo”.

Trong cấu trỳc nhõn cỏch, đạo đức giữ vị trớ hết sức quan trọng, nú được coi là thành tố “cốt lừi” của nhõn cỏch, là nền tảng của nhõn cỏch một con người. Giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn chủ yếu là giỳp sinh viờn hiểu biết, nắm bắt được nội dung cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống trờn cơ sở đú vận dụng, phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống trong hoàn cảnh lịch sử mới; biến những giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc thành sự thụi thỳc nội tõm, tạo lập nờn những xỳc cảm, tỡnh cảm đạo đức mới thỳc đẩy con người hành động, với những hành vi, việc làm chứa đựng giỏ trị đạo đức cao đẹp.

Đạo đức mới chỉ là thành tố quan trọng của nhõn cỏch nhưng đú chưa phải là tất cả. Một nhõn cỏch phỏt triển hoàn chỉnh, ngoài thành tố đạo đức ra cũn cú năng lực. Để cú được người trớ thức trong tương lai vừa cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, vừa cú kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiờn cứu và phỏt triểnứng dụng khoa học, cụng nghệ vào sản xuất...đũi hỏi cỏc chủ thể giỏo dục đại học phải cú quan điểm giỏo dục toàn diện.

Cả lý luận lẫn thực tiễn đều chứng tỏ rằng, năng lực của một nhõn cỏch, một con người chỉ thực sự phỏt huy tỏc dụng tớch cực, mang lại hiệu quả tốt đẹp trờn cơ sở một nền đạo đức hướng thiện. Đến lượt mỡnh, một nền đạo đức

hướng thiện, một nhõn cỏch đạo đức tốt đẹp cũng chỉ tồn tại và phỏt triển trờn một năng lực chõn chớnh, một năng lực hướng thiện, nếu khụng thỡ ‘đức” đú tuy khụng làm hại ai nhưng cũng khụng làm lợi gỡ “cho ai’.

Với ý nghĩa đú, để cú được những nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn phỏt triển toàn diện, đỳng hướng, một mặt phải tăng cường giỏo dục đạo đức núi chung, giỏ trị đạo đức truyền thống núi riờng, mặt khỏc phải chỳ trọng giỏo dục kiến thức chuyờn mụn toàn diện, giỏo dục kỹ năng nhất là kỹ năng mềm, cỏi mà nhỡn chung sinh viờn Tõy Nguyờn cũn rất yếu.

Quỏn triệt quan điểm giỏo dục toàn diện và hiện thực hoỏ nú trong giỏo dục đại học là thực hiện một trong ba khõu đột phỏ chiến lược được Đại hội lần thứ XI của Đảng ta đề ra: “Phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giỏo dục quốc dõn” [35, tr.32], để giỏo dục trực tiếp gúp phần quan trọng vào việc: đào tạo nhõn lực, nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước.

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁODỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HèNH THÀNH VÀ PHÁT

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực tây nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)