Chuẩn mực số 21 Trỡnh bày BCTC

Một phần của tài liệu Ôn tập thi kiểm toán, kế toán viên – Q1 – Chuyên đề 4 (Trang 43 - 44)

. Thỏa thuận bằng hợp đồng thiết lập quyền đồng kiểm soỏt

16.Chuẩn mực số 21 Trỡnh bày BCTC

16.1. Yờu cầu lập và trỡnh bày BCTC

- Trung thực và hợp lý

- Lựa chọn và ỏp dụng chớnh sỏch kế toỏn phự hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toỏn nhằm đảm bảo cung cấp thụng tin đỏp ứng cỏc yờu cầu sau (đoạn 12-14):

+ Thớch hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng.

+ Đỏng tin cậy: Trỡnh bày trung thực, hợp lý tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; phản ỏnh đỳng bản chất kinh tế của cỏc giao dịch và sự kiện khụng chỉ đơn thuần phản ỏnh hỡnh thức hợp phỏp cảu chỳng; trỡnh bày khỏch quan, khụng thiờn vị; tuõn thủ cỏc nguyờn tắc thận trọng; trỡnh bày đầy đủ trờn mọi khớa cạnh trọng yếu.

16.2. Nguyờn tắc lập và trỡnh bày BCTC, gồm:

- Hoạt động liờn tục (đoạn 15-16) - Cơ sở dồn tớch (đoạn 17-18) - Nhất quỏn (đoạn 19-20)

- Trọng yếu và tập hợp (đoạn 21-24) - Bự trừ (đoạn 25-29)

- Cú thể so sỏnh (đoạn 30-32)

16.3. Kết cấu và nội dung chủ yếu của BCTC

a) Những thụng tin chung về doanh nghiệp cần phải được trỡnh bày trong từng BCTC, gồm (đoạn 33):

- Tờn và địa chỉ của doanh nghiệp bỏo cỏo;

- Nờu rừ BCTC này là BCTC riờng của doanh nghiệp hay BCTC hợp nhất của tập đoàn;

- Kỳ bỏo cỏo; - Ngày lập BCTC;

- Đơn vị tiền tệ dựng để lập BCTC (đoạn 33).

b) Kỳ bỏo cỏo

BCTC của doanh nghiệp phải được lập ớt nhất cho từng kỳ kế toỏn năm. Trường hợp đặc biệt, một doanh nghiệp cú thể thay đổi ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm dẫn đến việc lập BCTC cho một niờn độ kế toỏn cú thể dài hơn hoặc ngắn hơn một năm dương lịch. Trường hợp này doanh nghiệp cần phải nờu rừ (đoạn 35):

- Lý do phải thay đổi ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm; và

- Cỏc số liệu tương ứng nhằm để so sỏnh được trỡnh bày trong Bỏo cỏo KQHĐKD, bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ và phần thuyết minh BCTC cú liờn quan, trong trường hợp này là khụng thể so sỏnh được với cỏc số liệu của niờn độ hiện tại.

c) Kết cấu và nội dung Bảng CĐKT

- Phõn biệt tài sản (hoặc nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn:

+ Trong Bảng CĐKT mỗi doanh nghiệp phải trỡnh bày riờng biệt cỏc tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn. Trường hợp do tớnh chất hoạt động doanh nghiệp khụng thể phõn biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thỡ cỏc tài sản và nợ phải trả phải được trỡnh bày thứ tự theo tớnh thanh khoản giảm dần (đoạn 37).

+ Với cả hai phương phỏp trỡnh bày, đối với từng khoản mục tài sản và nợ phải trả, doanh nghiệp phải trỡnh bày tổng số tiền dự tớnh được thu hồi hoặc thanh toỏn trong vũng 12 thỏng kể từ ngày kết thỳc kỳ kế toỏn năm, số tiền được thu hồi hoặc thanh toỏn sau 12 thỏng (đoạn 38).

- Tài sản ngắn hạn, dài hạn.

+ Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này (đoạn 40):

Một phần của tài liệu Ôn tập thi kiểm toán, kế toán viên – Q1 – Chuyên đề 4 (Trang 43 - 44)