DIễN ĐàN
Hội thảo giảng viên nông dân
nông dân trong vụ từ ngày 1 - 2 tháng 10 năm 1998. 32 giảng viên nông dân của 4 xã tề tựu tại Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình với mục đích:
- Đánh giá kết quả của khoá huấn luyện giảng viên nông dân.
- Giúp các học viên nhận thức đ−ợc những điểm mạnh, những tồn tại, thảo luận những
giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
- Lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động huấn luyện nông dân ở tỉnh, huyện, cơ sở trong vụ
xuân 1999 và những năm tiếp theo.
Chi cục tr−ởng Chi cục Bảo vệ Thực vật, ông Trần Chí Hiểu đọc lời khai mạc, trong đó ông đã đánh giá và ghi nhận những kết quả của khoá huấn luyện mà các giảng viên nông dân đã đạt đ−ợc bằng chính nỗ lực và trách nhiệm của bản thân họ. Đồng thời ông cũng nhắc nhở nhóm giảng viên cần tiếp tục cải tiến công tác giảng dạy sao cho phù hợp với tình hình mới. Qua hội thảo, một lần nữa ông cho biết một số định h−ớng của lãnh đạo tỉnh, sự ủng hộ của một số tổ chức đoàn thể vì sự mở rộng và phát triển của ch−ơng trình, đặc biệt sự ủng hộ để duy trì cho các giảng viên nông dân hoạt động huấn luyện tại các cơ sở.
Nội dung của hội thảo bao gồm:
1. Giảng viên nông dân tham gia đóng kịch để đánh giá những tồn tại và đi đến thảo luận các giải pháp cải tiến.
2. Thảo luận các nội dung về ph−ơng pháp thu thập và nuôi côn trùng, giúp giảng viên nông dân có kiến thức thực tế.
3. Thảo luận một số bài giảng do giảng viên nông dân trình bày có ý kiến tham gia của các nhóm bạn, thu thập những tồn tại của giảng viên nông dân cung cấp trong hội thảo về các nội dung:
3.1 Hệ sinh thái 3.2 Sinh lý cây lúa 3.3 Các chủ đề đặc biệt
3.4 Nuôi côn trùng và nghiên cứu đồng ruộng
Lớp học đ−ợc chia thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành bốc thăm để xác định nội dung nhóm phải trình bày. Cả nhóm cùng nhau thảo luận nội dung sẽ trình bày, cử đại diện trình bày bằng cách giảng trực tiếp hay đóng kịch một phần của các nội dung đó.
Đ−ợc hỏi về suy nghĩ của mình khi nhóm bốc thăm vào nội dung các chủ đề đặc biệt, nhóm tr−ởng đã phát biểu:
"Các chủ đề đặc biệt là những nội dung rất lý thú của ch−ơng trình. Trong thời gian đ−ợc huấn luyện và trực tiếp huấn luyện nông dân chúng tôi đã đ−ợc học và chuẩn bị kỹ l−ỡng. Về nội dung chúng tôi không ngại lắm, nh−ng việc trình bày sao cho đạt đ−ợc yêu cầu thì chúng tôi cần phải chuẩn bị..." (Anh Nguyễn Phi Hùng, Giảng viên nông dân xã Nguyên Xá)
Giảng viên nông dân đã gặt hái đ−ợc những kết quả trong khoá huấn luyện về kiến thức
chuyên môn, kỹ năng giảng dạy, kỹ năng trong việc tổ chức lớp huấn luyện nông dân. Ông Đoàn Tất Đậu, Chủ nhiệm Hợp tác xã Vũ Vinh nhận định:
"Nội dung khoá huấn luyện đối với nông dân dễ tiếp thu, hiệu quả cao. Việc mở rộng mạng l−ới giáo viên tuy có khó khăn song đ−ợc đông đảo nông dân đồng tình ủng hộ. Tôi tin t−ởng rằng chúng ta sẽ còn thu đ−ợc kết quả cao hơn và chúng tôi sẽ hết sức cố gắng để hoạt động huấn luyện nông dân đ−ợc thực hiện rộng rãi..."
Phần kết