Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn. (Trang 34)

Ta có thể đánh giá hiệu quả huy động vốn thông qua các chỉ tiêu trong bảng dưới đây:

Bảng 4: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN NĂM

CHỈ TIÊU ĐVT

2006 2007 2008

- Tiền gửiTCTD Triệu đồng 402.000 7.091.785 2.235.084 - Tiền gửikhách hàng khác Triệu đồng 368.001 2.804.869 9.508.142 Tổng vốn huy động Triệu đồng 770.001 9.896.654 11.743.226 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310 1.Tiền gửi của TCTD/Tổng

vốn huy động % 52,21 71,66 19,03

2.Tiền gửikhách hàng

khác/Tổng vốn huy động % 47,79 28,34 80,97

3.Vốn huy động/Tổng

nguồn vốn % 58,22 80,02 81,66

(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Từ bảng số liệunày, chúng ta nhận thấy rằng nguồn vốn huy động theo c ơ

cấu của SHB có sự chuyển dịch. Năm 2006 số VHĐ từ các tổ chức tín dụng và các khách hàng khác chiếm tỷ trọng xấp xỉ nh ư nhau (52,21% và 47,79%) và đến năm 2007 vốn huy động từ các TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 71,66% tổng nguồn

vốn huy động. Việc huy động lớn từ các TCTD không phải là một biện pháp an

toàn cho HĐKD của SHB. Đến năm 2008 nguồn vốn huy động từ các TCTD đã

được kiểm soát chiếm 19,03% tổng nguồn vốn huy động. Còn lại là VHĐ của các

cá nhân và tổ chức kinh tế khác. Việc điều chỉnh c ơ cấu nguồn vốn huy động này

đảm bảo cho SHB có được nguồn vốn ổn định cho sự phát triển kinh doanh. Còn

đối với chỉ tiêu VHĐ trên tổng nguồn vốn tăng mạnhtrong các năm 2006 - 2008

như đã giải thích ở trên do lúc này SHB mới chuyển đổi sang loại hình NHđô thị

và có nhiều chương trình đẩy mạnh tình hình HĐV, mở ra ngày càng nhiều chi

nhánh và phòng giao dịch mới thuận tiện cho việc phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn. (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)