Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn. (Trang 57)

4.4.4.1. Hệ số lãi ròng

Hệ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi

nhuận, hay nói cách khác là trong một đồng thu nhập sẽ có bao nhi êu đồng lợi

Bảng 14 :CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM

CHỈ TIÊU ĐVT

2006 2007 2008

Lãi ròng Triệu đồng 7.054 126.889 194.770

Thu nhập Triệu đồng 54.463 570.963 1.640.166

Thu nhập lãi Triệu đồng 51.151 395.574 1.156.914

Chi phí lãi Triệu đồng 24.149 306.112 1.183.972

Tổng tài sản Triệu đồng 1.322.482 12.367.441 14.381.310

Nợ xấu Triệu đồng 6.745 21.048 158.525

Tổng dư nợ Triệu đồng 492.984 4.183.503 6.227.139 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 511.295 2.178.409 2.266.655

1. HSLR % 12,95 22,22 11,88

2. ROA % 0,53 1,03 1,35

3. Rủi ro tín dụng % 1,37 0,50 2,55

4. Thu nhập lãi/chi phí lãi Lần 2,12 1,29 0,98

5. ROE % 1,38 5,82 8,59

(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Qua bảng 14 ta có thể thấy được hệ số lãi ròng qua các năm đều biến động

không theo một quuy luật nào, cao nhất ở năm 2007 là 22,22% và thấp nhất ở năm 2008 là 11,88%. M ặc dù lợi nhuận tăng cao qua mỗi năm nh ưng hiệu quả

của một đồng vốn trong việc tạo ra lợi nhuận lại không ổn định. Năm 2007 hệ số này tăng cao hơn so v ới năm 2006 là 9,27% nhưng đến năm 2008 hệ số này lại

giảm xuống tới 10,34% so với năm 2007. Nguy ên nhân là do năm 2007 NH đã kiểm soát được các khoản chi phí không phù hợp và doanh số cho vay tăng cao

nên thu nhập cũng tăng cao. Còn năm 2008 hệ số này giảm là do số nợ quá hạn đột ngột tăng cao do những bất ổn của nền kinh tế nên NH phải trích lập dự

phòng nợ phải thu khó đòi cao dẫn đến lãi ròng bị giảm xuống. Mặt khác lãi suất huy động ngày càng tăng do đó lãi suất cho vay cũng tăng theo do đó những

khách hàng thà chịu đóng phạt chứ không muốn vay vì lãi suất phạt còn thấp hơn

lãi suất vay mới.

4.4.4.2. Suất sinh lời của tài sản (ROA)

Chỉ số này cho thấy được khả năng bao quát của NH trong việc tạo ra lợi

nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp xác định hiệu quả kinh doanh của

một đồng tài sản hay một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Qua bảng trên, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản qua ba năm đều tăng. Năm 2006 tỷ suất này là hỉ là 0,53% nhưng đến năm 2007 tỷ suất này là 1,03%,

- - 45 - - - - 45 - -Luận văn tốt nghiệp - 45 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến tăng 0,5% so với năm 2006. Còn năm 2008 tỷ số này đạt 1,35%, tăng thêm

0,28% so với năm 2007. Điều này cho thấy NH đã nâng cao được hiệu quả kinh doanh, cơ cấu hợp lý và có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục tài sản trước những biến động của nền kinh tế. Tỷ số n ày luôn tăng như vậy là do lợi

nhuận năm sau luôn cao h ơn năm trước và tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận thì

cao hơn tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản.

Nhìn chung, ROA của NH vẫn còn ở mức thấp chứng tỏ NH còn thận

trọng và do dự trong việc phân bổ vào các tài sản sinh lời cao vì lợi nhuận luôn

song hành cùng rủi ro.

4.4.4.3. Thu nhập lãi trên chi phí lãi

Qua bảng số liệu trên, cho thấy qua ba năm tỷ lệ này đều giảm. Năm 2006

tỷ số này là 2,12 lần, đến năm 2007 tỷ số này chỉ còn 1,29 lần, giảm 0,83 lần so

với năm 2006 và tỷ số này vẫn tiếp tục giảm ở năm tiếp theo. Trong năm 2008 tỷ

số này chỉ còn 0,98 lần. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do SHB phải chịu

áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các NH trong nước và chi nhánh của NH nước ngoài ở Việt Nam vì vậy buộc NH phải nâng cao lãi suất huy động và giảm

lãi suất cho vay để năng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị phần v à lôi kéo được

ngày càng nhiều khách hàng hơn nữa.

4.4.4.4. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Qua bảng 14 ta thấy được tình hình hoạt động của SHB phát triển theo

chiều hướng ngày càng tăng qua các năm. C ụ thể là ở năm 2006, tỷ suất này chỉ là 1,38% đến năm 2007 thì tỷ số này đã là 5,82% tăng lên 4,44% so v ới năm 2006. và năm 2008 tỷ số này là 8,59% tăng hơn năm 2007 2,77%. S ự tăng lên này là do chính sách quản lý hoạt động kinh doanh tốt, đạt hiệu qủa cao. Lợi

nhuận ròng luôn tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu

của SHB.

4.4.5. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro4.4.5.1. Rủi ro tín dụng 4.4.5.1. Rủi ro tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường kết quả hoạt động tín dụng của NH, nó rất đ ược các

nhà quản trị NH quan tâm. Chỉ số này càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng

càng an toàn hay NH cho vay ngày càn g có hiệu quả, thu hồi được vốn, lãi và

Qua bảng 14 ta thấy rủi ro tín dụng thay đổi không theo một chiều h ướng tăng giảm nào cả. Năm 2006 chỉ tiêu này là 1,37%, năm 2007 ch ỉ tiêu này giảm

xuống chỉ còn 0,50% nhưng đến năm 2008 nó lại tăng lên cao nhất là 2,55%.

Nguyên nhân là do năm 2007 NH đã có chủ trương tích cực trong các công tác

thẩm định, xem xét các yêu cầu vay vốn của khách hàng sao cho phù hợp và đảm

bảo đầy đủ đối cới các nguyên tắc cho vay, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc

khách hàng trả nợ đúng thời hạn. Năm 2008 do nền kinh tế bị biến động khó

kiểm sóat nên các khách hàng làm ăn không có hi ệu quả dẫn đến không trả đ ược

nợ do đó khoản nợ xấu ở năm nay đặc biệt tăng ở mức cao.

4.4.5.2. Rủi ro lãi suất

Tài sản và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là tài sản và nguồn vốn mà thu nhập hay chi phí về lãi biến đổi theo sự biến đổi của lãi suất hiện tại.

Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về

lãi suất sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.

Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất là các khoản nợ mà trong đó chi phí về

lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.

Bảng 15: TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT

ĐVT: Triệu đồng

NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008

KHOẢN MỤC

TSNC NVNC TSNC NVNC TSNC NVNC

Cho vay khách hàng 492.984 4.183.503 6.227.139

Tiền gửi của doanh

nghiệp 262.656 1.716.885 6.056.515

Tiền gửi tiết kiệm 105.345 1.087.948 3.451.627

Vốn đi vay 200.500 2.187.020 -

Tổng 492.984 568.501 4.183.503 4.991.853 6.227.139 9.508.142

(Nguồn: Phòng kế toán tại ngân hàng SHB Cần Thơ)

Bảng 16 : HỆ SỐ NHẠY CẢM LÃI SUẤT

ĐVT: Triệu đồng

NĂM KHOẢN MỤC

2006 2007 2008

Tài sản nhạy cảm với lãi suất 492.984 4.183.503 6.227.139 Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 568.501 4.891.853 9.508.142

Hệ số nhạy cảm (lần) 0,87 0,85 0,65

GAP -75.517 -708.350 -3.281.003

- - 47 - - - - 47 - -Luận văn tốt nghiệp - 47 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến Qua ba năm hệ số nhạy cảm lãi suất luôn nhỏ hơn 1 và có xu hướng ngày

càng giảm ( năm 2006 hệ số này là 0,87 lần, năm 2007 thì hệ số này còn 0,85 lần và đến năm 2008 thì hệ số này chỉ còn 0,65 lần) dẫn đến độ lệch của hai khoản

mục này âm( năm 2006 là -75.517 triệu đồng, năm 2007 là -708.350 triệu đồng, và năm 2008 là -3.281.003 triệu đồng). Điều này phản ánh thực trạng khi lãi suất tăng thì thu nhập hay lợi nhuận của NH sẽ bị giảm v à ngược lại khi lãi suất giảm

thì thu nhập hay lợi nhuận của NH sẽ tăng. Nguy ên nhân là do VHĐ c ủa NH tăng rất mạnh trong ba năm qua nên nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất của NH qua các năm đều tăng ở mức rất cao nên dễn đến hệ số này qua các năm đều

giảm. NHưng để hạn chế rủi ro về lãi suất, SHB không chỉ cho khách hàng vay vốn mà còn đầu tư vào chứng khoán hay kinh doanh ngoại tệ nhằm phân tán các

rủi ro và kết quả đạt được là qua các năm thì các khoản tiền đầu tư cho các hoạt động kinh doanh này đều đem lại lợi nhuận giúp tăng thu nhập do đó dẫn đến lợi

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB

5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG

Qua kết quả phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, có thể rút ra được một số thuận lợi và khó khăn mà NH mà NH g ặp phải trong thời gian

qua; từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể giúp NH nâng cao h ơn nữa hiệu quả

hoạt động trong tương lai.

5.1.1. Những thuận lợi

- Sự đoàn kết nhất trí cao trong Hội đồng quản trị, ban Tổng giám đốc tạo điiều kiện cho hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh của SHB đạt hiệu quả.

- SHB có chính sách thu hút cán bộ nhân viên hấp dẫn, tạo môi trường

làm việc cho cán bộ nhân viên phát huy khả năng của mình. Chính trong năm qua đã thu hút được một số lượng lớn cán bộ nhân viên chủ chốt, các phó phòng ban nghiệp vụ có trìnhđộ chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc trong nhành NH về công tác tại SHB.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ nhân vi ên luôn được SHB

quan tâm và tạo điều kiện tối đa.

- SHB luôn được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa ph ương các

cấp, của NHNN Việt Nam, của NHNN địa ph ương nơi SHB đặt trụ sở, chi

nhánh, sự tín nhiệm của khách hàng, quý cổ đông,…đã tạo điều kiện cho hoạt đông kinh doanh của SHB ngày càng phát triển bền vững.

- Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của NH tăng tr ưởng khá cao thể hiện

niềm tin của khách hàng ngày càng tốt hơn.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị khá đầy đủ.

Công tác kiểm tra, kiểm soát đ ược tăng cường khá chặt chẽ vì thế sái sót được phát hiện và xử lý kịp thời, tiêu cực phát sinh ảnh hưởng xấu đến NH được ngăn chặn.

- - 49 - - - - 49 - -Luận văn tốt nghiệp - 49 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

- NH đã chủ động và tích cực xây dựng một hệ thống công nghệ hoàn chỉnh trong nghiệp vụ kế toán, tín dụng, thẩm định phù hợp với các hoạt động

của NH trong giai đoạn hiện nay.

5.1.2. Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì SHB cũng gặp phải không ít khó khăn:

- Diễn biến tình hình kinh tế phức tạp, giá dầu giá vàng, chỉ số giá tiêu dùng , thị trường bất động sản,… biến động bất th ường không theo một chiều hướng nào nên khó có thể dự đoán được tình hình nền kinh tế trong tương lai.

Những vấn đề này làm cho hoạt động HĐV của SHB gặp không ít khó khăn.

- Lãi suất tiền gửi thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh. Chính

sách thắt chặt tiền tệ của NHNN cũng gây rất nhiều khó khăn cho công tác cho vay của NH.

- Số lượng và mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng ngày càng

được mở rộng tạo sức ép ngày càng lớn đối với mọi NH.

- Tình hình xử lý nợ tồn động còn gặp nhiều khó khăn do còn phụ thuộc

nhiều vào cơ quan pháp luật, ý thưcchấp hành pháp luật của người dân chưa cao.

- Tình hình kinh tế phức tạp do các yếu tố nh ư: lạm phát, thiên tai dịch

bệnh, … cũng làmảnh hưởng đến tình hình trả nợ của khách hàng.

5.2. CÁC GIẢI PHÁP

5.2.1. Giải pháp làm tăng thu nhập

Trước hết, NH cần phát huy hơn nữa công tác mở rộng tăng c ường cho

vay và công tác kiểm tra, đôn đốc thu lãi vay đúng hạn. Ngoài ra, NH cần đơn

giản hơn nữa thủ tục hồ sơ vay vốn nhưng phải đảm bảo an toàn. Có như vậy thu

nhập của NH mới ngày càng tăng góp phần làm tăng lợinhuận cho NH.

NH có thể thực hiện triệt để việc thực hiện kinh doanh theo đúng định hướng ban đầu mà SHB đãđịnh ra. Từ đó, NH cần phát huy thêm nữa thế mạnh và năng lực chuyên môn của mình.

Giớ thiệu rộng rãi các sản phẩm dịch vụ, đồng thời h ướng dẫn rõ các điều

kiện và nêu bật những tiện ích mà dịch vụ mang lại, nhấn mạnh những điểm khác

biệt giữa NH mình với NH khác.

Phát huy tốt các sản phẩm hiện có và là thế mạnh của NH, nhất là sản

thanh toán quốc tế để phục vụ nhày càng tốt hơn nhu cầu thanh toán quốc tế của

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đồng thời phát triển và triển khai sản phẩm

mới hoặc thay đổi sản phẩm hiện có theo một quy trình đã định trước nhằm cân

bằng các mục tiêu kinh doanh với nhu cầu thị trường có xem xét các rủi ro có

liên quan.

Áp dụng chính sách ưu đãi về lãi suất cũng như các dịch vụ khác nhằm

duy trì mối quan hệ với các khách hàng tốt đem lại hiệu quả kinh doanh cho NH

và thu hút những khách hàng tiềm năng.

NH cần phát huy hơn nữa đẩy nhanh tốc độ tăng tr ưởng dư nợ nhưng phải luôn đặt mục tiêu “ Tăng trưởng dư nợ đi liền với chất lượng tín dụng” lên hàng

đầu. Mạnh dạn đầu tư vào các tài sản sinh lời. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế nhưng phải thẩm định kỹ và xem xét khả năng trả nợ của khách

hàng. Bên cạnh giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng thì giải pháp thu hồi nợ quá

hạn cũng rất quan trọng.

5.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng

Bên cạnh việc huy động vốn vào NH ngày càng nhiều với những giải pháp

linh hoạt, hấp dẫn thì NH cũng cần phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn. Để đồng tiền không bị đóng băng, l àm tăng doanh thu và l ợi nhuận

thì NH cần phải có những biện pháp thực sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Tín dụng là một

bộ phận rất quan trọng và là một bộ phận tạo ra thu nhập chủ yếu cho NH (chiếm

trên 69% tổng thu nhập). Do đó cần phải nâng cao hiệu quả tín dụng nhằm hạn

chế và giảm nợ quá hạn cũng như giảm nợ xấu để làm tăng lợi nhuận cho NH. Sau đây là những giải pháp cụ thể:

- Tiến hành phân loại khách hàng chính xác và xem đó là công tác quan

trọng phục vụ cho việc nâng cao chất l ượng tín dụng. Thực hiện tốt công tác

phân loại khách hàng để cho vay phù hợp, tùy theo đối tượng khách hàng mà NH

có phương thức cho vay cũng như điều tra giám sát nhằm hạn chế các rủi ro đến

mức thấp nhất.

- Tiếp cận, lôi kéo và chào mời các khách hàng kinh doanh có hiệu quả,

- - 51 - - - - 51 - -Luận văn tốt nghiệp - 51 - SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến

hàng tỉnh nhà, vì đây là lượng khách hàng chủ yếu và nhiều tiềm năng đối với

NH.

- Tăng cường công tác thẩm định và quản lý tín dụng trước và sau giải

ngân. Tái thẩm định lại các dự án trung và dài hạn,... Thường xuyên cập nhật các

thông tin về kinh tế - kỹ thuật, các thông tin dự báo phát triển của các ngành, các lại sản phẩm,… để phục vụ cho việc thẩm định và ra quyết định cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn. (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)