Nghĩa, mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 27 - 29)

IV. Những vấn đề cơ bản của hệ thống đảm bảo chất lợng ISO 9000

5. nghĩa, mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

Xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000, doanh nghiệp không chỉ đem lại lòng tin cho khách hàng và nâng cao uy tín của doanh nghiệp mà còn tăng thu lợi nhuận nhờ sử dụng tối u nguồn lực, tiết kiệm chi phí, cải tiến các quá trình.

Theo tính toán của các nhà quản lý, khi cha áp dụng ISO 9000, chi phí chất lợng ở các doanh nghiệp thờng chiếm 25% - 40% doanh thu. Chi phí này thờng đ- ợc trang trải chủ yếu cho việc xử lý sản phẩm không phù hợp (65%), cho việc lặp kế hoạch chất lợng, thu thập dữ liệu, kiểm soát các quá trình sản xuất kinh doanh và phân tích báo cáo (35%), và phần chi cho công tác phòng ngừa thờng là rất nhỏ (5%). Hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 sẽ giảm đáng kể chi phí chất lợng nhờ nhận biết, giải quyết và ngăn ngừa các sai lỗi nảy sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhờ giảm chi phí bảo hành hoặc sửa chữa sau bán hàng. Tất nhiên mức độ giảm thực tế ở mỗi doanh nghiệp còn tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của chính hệ thống của họ.

áp dụng ISO 9000, tức là đầu t vào công tác phòng ngừa và làm đúng ngay từ đầu hay nói cách khác tăng chi phí phòng ngừa để giảm chi phí cho việc xử lý sản phẩm không phù hợp, kém chất lợng hay phế phẩm. Lợi ích này thờng có tác dụng ngay và có thể nhìn thấy đợc, đã đợc hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam khai thác một cách triệt để và hiệu quả thể hiện qua các buổi báo cáo và phỏng vấn của lãnh đạo các doanh nghiệp đã đợc chứng nhận ISO 9000.

Lợi ích vật chất của việc áp dụng ISO 9000 là không nhỏ, nhng việc thay đổi nếp nghĩ, nếp làm, nếp giao tiếp và truyền đạt thông tin của tất cả mọi ngời trong doanh nghiệp, từ ngời lãnh đạo cao nhất đến ngời lao động là lợi ích lâu dài và không thể tính hay đếm đợc. Việc lãnh đạo cao nhất không cần lo chuyện sự vụ hàng ngày mà có thể giành thời gian cho việc hoạch định chiến lợc, việc cán bộ quản lý không phải nhắc nhở và khiển trách nhân viên về những lỗi vặt vãnh vì đã có quy trình và hớng dẫn cụ thể, và việc mọi ngời đều có thể đóng góp ý kiến cho việc cải tiến hoạt động của hệ thống là lợi ích mà chỉ có những doanh nghiệp đã áp dụng mới có thể nhận biết đợc.

Đối với các cơ sở đã có những biện pháp quản lý khá tốt, việc áp dụng các nguyên tắc quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn quốc tế nói chung, theo ISO 9000 nói riêng sẽ giúp các cơ sở này cập nhật với trình độ quản lý của khu vực, quốc tế và mở rộng thị trờng trong nớc hoặc xuất khẩu. Đối với các cơ sở còn yếu kém, việc áp dụng trên sẽ đem lại một luồng sinh khí mới giúp các cơ sở này tìm ra hớng đi đúng, góp phần tạo nên sự ổn định và phát triển trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt sắp tới khi Việt Nam chính thức tham gia AFTA, APEC và tiến tới tham gia WTO...

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w