Tranh thủ sự giúp đỡ của QUACERT

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 82 - 88)

II. Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi

7. Tranh thủ sự giúp đỡ của QUACERT

QUACERT là một tổ chức chứng nhận lớn của Việt Nam, QUACERT có đủ khả năng để chứng nhận cho các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực quản lý chất lợng. Trên thực tế Công ty đã đợc QUACERT giúp đỡ, t vấn và chứng nhận trong lần áp dụng hệ thống quản lý ISO 9002 : 1996 và cũng có mối quan hệ tốt đẹp với QUACERT. Vì vậy, trong lần sửa đổi này Công ty sẽ có nhiều thuận lợi trong việc t vấn và xin chứng nhận. Tuy nhiên đây là lần sửa đổi cho nên cũng cần phải tự lực vì Công ty cũng có kinh nghiệm trong việc áp dụng hệ thống quản lý áp dụng hệ thống quản lý chất lợng. Không nên lãng phí quá vào việc thuê t vấn, thiết kế hệ thống chất lợng mà phải tự mình và bằng những kinh nghiệm của mình và quản lý sao đạt hiệu quả cao nhất.

Kết luận

Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) là một quá trình đầy nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty Cơ khí Hà Nội. Hệ thống quản lý chất lợng này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quản lý chất l- ợng, đảm bảo nâng cao chất lợng và uy tín cũng nh khả năng cạnh tranh của Công ty trên đờng phát triển.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cơ khí Hà Nội, nhờ đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú tại phòng QLCL SP&MT cũng nh các cô chú lãnh đạo trong Công ty, đề tài " Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất l- ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội" của tôi đã đợc hoàn thành một cách thuận lợi.

Mặc dù đã có thời gian nghiên cứu lý luận, kết hợp thực tiễn tìm hiểu tình hình sản xuất - kinh doanh và hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội và đợc sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Thạc sĩ

Nguyễn Quang Hồng, nhng với những hạn chế về kiến thức nên đề tài không tránh khỏi những sai sót.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Quang Hồng, các cô chú trong Công ty Cơ khí Hà Nội và bạn bè đã góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Doanh mục tài liệu tham khảo

1. ISO 9000:2000. Tài liệu hớng dẫn thực hiện (TCĐLCL VN) 2. Quản lý chất lợng - ĐHKTQD

3. Quản lý chất lợng đồng bộ - Johnsoakland - XNB Giáo dục 1997.

4. Quản lý chất lợng theo phơng pháp của Nhật Bản - Kaora Ishikawa - NXB Khoa học kỹ thuật 1990.

5. Tờ tin nội bộ Công ty Cơ khí Hà Nội (Tháng 12/2001- 2/2002) 6. Tạp chí Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng - Số 7 (24)/2001.

7. Nội quy và các tài liệu của Công ty Cơ khí Hà Nội. 8. Và các tài liệu tham khảo khác

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Phần thứ nhất 3

Một số vấn đề lý luận cơ bản về chất l ợng và quản lý chất l ợng. ... 3 I. Khái quát về chất l ợng. ... 3 1. Chất l ợng và đặc điểm của chất l ợng. ... 3 1.1. Khái niệm về chất l ợng. ... 3 1.2. Đặc điểm của chất l ợng. ... 5 2.Quá trình hình thành chất l ợng sản phẩm. ... 6 3. Các yếu tố ảnh h ởng đến chất l ợng sản phẩm. ... 7

3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài. ... 7

3.2. Nhóm yếu tố bên trong. ... 8

4. Vai trò của chất l ợng sản phẩm. ... 9

4.2. Đứng về phía doanh nghiệp. ... 9

4.3. Đứng về phía ng ời tiêu dùng. ... 9

4.4. Đối với nền kinh tế. ... 10

5. Các ph ơng h ớng nâng cao chất l ợng sản phẩm. ... 10

5.1. Ph ơng h ớng tác động vào các yếu tố bên ngoài. ... 10

5.2. Ph ơng h ớng tác động vào các nhân tố bên trong. ... 11

II. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất l ợng sản phẩm. ... 12

1. Sơ l ợc quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất l ợng. ... 12

2. Khái niệm của quản trị chất l ợng. ... 13

2.1. Những nhận thức còn tồn tại. ... 13

2.2. Đổi mới nhận thức về quản lý chất l ợng. ... 13

3. Nguyên tắc của quản lý chất l ợng. ... 15

4. Chức năng của quản lý chất l ợng. ... 16

5. Nội dung của quản lý chất l ợng trong doanh nghiệp. ... 19

5.1. Quản lý chất l ợng trong khâu thiết kế. ... 19

5.2.Quản lý chất l ợng trong khâu cung ứng. ... 19

5.3. Quản lý chất l ợng trong khâu sản xuất. ... 19

5.4. Quản lý chất l ợng trong khâu phân phối tiêu dùng. ... 20

III. Hệ thống quản lý chất l ợng. ... 20 85

1. Khái niệm. ... 20

2. Yêu cầu của hệ thống ... 20

3. Một số hệ thống quản lý chất l ợng hiện có. ... 21

3.1. Hệ thống quản lý chất l ợng ISO 9000. ... 21

3.2. Hệ thống quản lý chất l ợng QS 9000. ... 21

3.3. Hệ thống quản lý chất l ợng Q Base. ... 22

IV. Những vấn đề cơ bản của hệ thống đảm bảo chất l ợng ISO 9000. ... 22

1. ISO 9000 là gì ? ... 22

1.1.ISO. ... 22

1.2. ISO 9000 ... 22

2. Triết lí quản trị của bộ ISO 9000. ... 22

3. Quá trình hình thành và phát triển. ... 23

Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ... 23

4. Những tiêu chuẩn của bộ ISO 9000. ... 24

... 26

5. ý nghĩa, mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. ... 27

6. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000. ... 29

PHần thứ hai 30

Thực trạNg của côNg tác xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng ISO 9002 tại côNg ty cơ khí Hà nội ... 30

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. ... 30

1. Quá trình hình thành. ... 31 2. Quá trình phát triển. ... 31 2.1. Giai đoạn 1958 - 1965. ... 31 2.2. Giai đoạn 1966 - 1975. ... 31 2.3. Giai đoạn 1976 - 1986. ... 32 2.4. Giai đoạn 1986 - 1995. ... 32 2.5. Giai đoạn 1996 - 2000. ... 32

II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ... 32

1. Đặc điểm về bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh: ... 32

1.1. Giám đốc Công ty. ... 35

1.2. Đại diện l nh đạo về chất lã ợng. ... 35

1.3. Phó giám đốc kinh tế - đối ngoại - xuất nhập khẩu. ... 35

1.4. Phó giám đốc phụ trách sản xuất. ... 36

1.5. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. ... 36

1.6. Phó giám đốc kiêm giám đốc x ởng máy công cụ. ... 36

1.7. Phó giám đốc phụ trách nội chính. ... 37 86

1.8. Tr ởng của mỗi phòng ban, bộ phận. ... 37

1.9. Các phân x ởng sản xuất. ... 37

1.10. Phòng quản lý chất l ợng sản phẩm và môi tr ờng (QLCL SP & MT). ... 38

2. Đặc điểm về lao động. ... 39

3. Đặc điểm về máy móc thiết bị. ... 40

4. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty. ... 42

III. Các sản phẩm chủ yếu và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

... 46

1. Các sản phẩm chủ yếu. ... 46

2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. ... 46

IV. Tình hình quản lý chất l ợng ở Công ty. ... 49

1. Bộ máy quản lý chất l ợng. ... 49

2. Các quy trình. ... 50

3. Các công cụ. ... 51

V. Ph ơng h ớng phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội trong một số năm tới. ... 52

1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002. ... 52

2. Mục tiêu chất l ợng của Công ty đến tháng 12/2002. ... 52

3. Ph ơng h ớng phát triển. ... 53

VI. Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội. ... 54

1. Nhận thức về việc áp dụng hệ thống ISO 9002. ... 54

2. Lựa chọn cơ quan t vấn và cơ quan đăng ký. ... 55

3. Xây dựng hệ thống văn bản. ... 56

3.1. Quy trình ban hàng văn bản. ... 57

3.2. Hình thức của hạch toán văn bản. ... 58

3.3 Kết cấu của hệ thống văn bản theo ISO 9002. ... 59

3.3.1 Tầng 1 : Sổ tay chất l ợng. ... 59

3.3.2 Tầng 2 : Quy trình quản lý. ... 60

3.3.3 Tầng 3 : H ớng dẫn. ... 60

3.3.4 Tầng 4 : Hồ sơ chất l ợng, biểu mẫu. ... 60

3.3.5 Tầng 5 : Các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài. ... 60

4. áp dụng hệ thống văn bản theo ISO 9002 và xin chứng nhận. ... 61

VII. Thực trạng việc áp dụng hệ thống ISO 9002 hiện nay tại Công ty. ... 62

1. Những thuận lợi của Công ty trong việc áp dụng ISO 9002. ... 65

2. Những khó khăn của Công ty trong việc áp dụng và duy trì hệ thống ISO 9002. ... 67

3. Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9001 : 2000. ... 68

Phần thứ ba 70

Giải pháp nhằm thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 : 1994 sang hệ thống quản lý chất l ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 ... 70

I. Phiên bản ISO 9000 : 2000 - Những thay đổi chính. ... 70

1. Sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi. ... 70

2. Nguyên tắc quản lý chất l ợng của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000. ... 71

3. Cơ cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 ... 72

4. Hệ thống quản lý chất l ợng - các yêu cầu. ... 72

5. Sự khác nhau giữa hai phiên bản ISO 9000 : 2000 và ISO 9000 : 1994. ... 74

II. Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi. ... 77

1.Cam kết của l nh đạo.ã ... 77

2. Giáo dục và đào tạo. ... 77

3. Từng b ớc sửa đổi hệ thống văn bản: ... 80

4. Vận hành thử hệ thống văn bản mới. ... 80

5. Vận hành hệ thống quản lý chất l ợng. ... 81

6. Đánh giá chất l ợng, phân tích dữ liệu bằng các công cụ thống kê. ... 81

7. Tranh thủ sự giúp đỡ của QUACERT. ... 82

Kết luận 83

Doanh mục tài liệu tham khảo ... 84

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội.DOC (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w