Tầm quan trọng của việc phỏt triển thị trường của cụng ty

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đầy tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty TNHH Quốc tế Song Thanh trên thị trường nội địa.DOC (Trang 34 - 38)

1. Những đỏnh giỏ chung về thị trường may mặc nước ta.

Trước đõy trong cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, thị trường may mặc hầu hư chỉ do cỏ cửa hàng mậu dịch quốc doanh cung cấp những thứ quần ỏo may sẵn phổ cập toàn dõn với kiểu cỏch mẫu mó đơn giản, chất lượng khụng cao. Chớnh vỡ vậy người tiờu dựng thời đú cũng khụng mặn mà lắm quần ỏo may sẵn.

Nhưng trong những năm gần đõy khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường , đời sống nhõn dõn ta ngày càng được cải thiện, do đú nhu cầu về may mặc cũng đó

tăng lờn đỏng kể cả về số lượng cũng như yờu cầu về chất lượng và mẫu mó, kiểu dỏng này càng cao. Do vậy thị trường may mặc trong nước cũng cú những chuyển biến rừ rệt.

Số lượng cỏc doanh nghiệp may tham gia vào thị trường ngày càng nhiều, tốc độ tăng ngày càng lớn, do đú quy mụ hoạt động của thị trường đó tăng lờn, số lượng mặt hàng phong phỳ và đa dạng hơn, chất lượng, mẫu mó đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu và thị hiếu người tiờu dựng. Một số sản phẩm đó cú uy tớn và đó được xỏc lập được vị thế của mỡnh tren thị trường như: ỏo sơ mi nam của cụng ty May 10, ỏo Jacket của cụng ty May Chiến Thắng, quần ỏo Jean của Việt Thắng… hệ thống mạng lưới bỏn lẻ sản phẩm cũng đó được mở rộng thụng qua cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm , cửa hàng thời trang…

Thị trường với dõn số đụng trờn 90 triệu người và gần 100 triệu vào năm 2010, là một thị trường đầy tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đõy là thị trường rất lớn lại đang phỏt triển với tốc độ cao và được coi là nột trong những thị trường hấp dẫn nhất vựng Đụng Nam Á, thậm chớ là Chõu Á. Chớnh vỡ vậy, nhiều cụng ty nước ngoài đang cố gắng bằng nhiều cỏch để thõm nhập thị trường may mặc nước ta. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước dường như đứng ngoài cuộc, mặc cho cỏc sản phẩm may mặc nước ngoài thao tỳng, từ những sản phẩm cao cấp, cỏc sản phẩm thời trang đến cỏc sản phẩm lạc mốt, cỏc sản phẩm đó qua sử dụng. Hiện nay hàng may mặc ngoại đó tràn vào nước ta từ rất nhiều nguồn: hàng nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc, Thỏi Lan, hàng sida(quần ỏo cũ)… Cỏc sản phẩm này với ưu thế rất đa dạng, phong phỳ về chủng loại, giỏ rất thấp, làm cho sự cạnh tranh quốc tế trờn thị trường Việt Nam ngày càng trở nờn gay gắt. Điều đỏng lo ngại hơn là cú rất nhiều cỏc sản phẩm tồi ( quần ỏo lỗi thời, đó qua sử dụng) bằng nhiều cỏch đó vào thị trường nước ta mà khụng được kiểm soỏt một cỏch chặt chẽ. Chỳng được bỏn với giỏ rất thấp, thậm chớ thấp hơn giỏ thành sản xuất nờn thu hỳt được một số lượng lớn người tiờu dựng cú thu nhập trung bỡnh và thấp. Cụng tỏc quản lý, tổ chức thị trường khụng tốt đó tạo điều kiện cho hàng nhập lậu cú đất phỏt triển đẩy ngành may mặc nước ta ra xa thị trường của mỡnh hơn. Bờn cạnh đú Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO. Do vậy cỏc doanh nghiệp nước ta sẽ ngày càng gặp nhiều khú khăn hơn nữa bởi lẽ thị trường trong nước cũng chớnh là thị trường khu vực, cỏc đối thủ cạnh tranh sẽ đụng và mạnh hơn rất nhiều. Vấn đề hiện nay thị trường vẫn chưa được quan tõm đỳng mức, cỏc doanh nghiệp sợ rủi ro nờn bằng lũng với việc gia cụng cho nước ngoài và bỏn ra thị trường những sản phẩm xuất khẩu thừa, những sản phẩm cú lỗi trong sản xuất với kớch cỡ khụng phự hợp với người Việt Nam. Theo thống kờ của Tổng cụng ty Dệt May Việt Nam, tỷ trọng doanh thu bỏn hàng trờn thị trường trờn tổng doanh thu của cỏc cụng ty sản xuất hàng may mặc rất thấp, thường chỉ chiếm dưới 10% doanh số bỏn ra của cỏc doanh nghiệp lớn. Cú thể nờu một

số vớ dụ: cụng ty May Hữu Nghị doanh số bỏn ra trờn thị trường chỉ chiếm 1,95% tổng doanh thu; May Bỡnh Minh là 1,52%; May Đức Giang là 6,75%... đõy là những dẫn chứng thuyết phục về sự bỏ ngỏ thị trường của ngành may mặc nước ta.

Thờm nữa, ngành dệt nước ta kộm phỏt triển. Mặc dự Nhà nước đó cú những biện phỏp đầu tư phỏt triển ngành này nhưng tốc độ tăng trưởng của ngành vẫn chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng của ngành may. Chớnh vỡ vậy, nguồn nguyờn liệu trong nước chưa đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng, của ngành may đó tạo điều kiện cho cỏc nguồn nguyờn liệu từ cỏc nước khỏc thõm nhập vào thị trường nước ta.

Thị trường trong nước với những đặc điểm và điều kiện hết sức thuận lợi đối với doanh nghiệp may Việt Nam trong việc nắm bắt nhu cầu, thị hiếu cũng như việc phõn tớch đỏnh giỏ qui mụ, cơ cấu thị trường lại là nơi yờu cầu về chất lượng khụng quỏ khắt khe, nghiờm ngặt như thị trường xuất khẩu song cỏc doanh nghiệp may nước ta khụng đỏp ứng được, để mặc cho hàng may mặc cỏc nước khỏc vào thao tỳng ngay trờn “sõn nhà” của mỡnh.

Việc khụng đỏp ứng được thị trường khụng phải là do khụng cú khả năng mà thực chất là do cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tõm chỳ ý tới thị trường , do đú chưa cú chiến lược nghiờn cứu thị trường, chiến lược phỏt triển thị trường một cỏch cụ thể để đỏp ứng nhu cầu. Vỡ thế, trong những năm qua bộ mặt thị trường may mặc và kết quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp may mặc nước ta ngay trờn thị trường trong nước cú thể núi là cũn rất hạn chế.

Theo dự tớnh sơ bộ, nếu GDP bỡnh quõn đầu người của nước ta đến năm 2009 đạt 900 – 1200 USD và ước đạt 1200 – 1500 USD vào năm 2010 thỡ mức tiờu dựng hàng hoỏ tớnh theo đầu người là 350 -450 USD/ năm vào năm 2009 và khoảng 450 – 600 USD vào năm 2010. Trong khi đú mức tiờu dựng hàng dệt may chiếm khoảng 6-8% tổng thu nhập. Điều đú cho thấy, nhu cầu về cỏc hàng hoỏ tiờu dựng núi chung và cỏc hàng may mặc núi riờng là rất lớn trong những năm tiếp theo. Do đú cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu kĩ thị hiếu, nắm bắt nhu cầu về tổ chức sản xuất cho phự hợp, đưa nhanh cỏc tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nõng cao chất lượng, hạ giỏ thành sản phẩm, hỡnh thành và tổ chức cỏc mạng lưới tiờu thụ tại cỏc thành phố, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, cỏc khu dõn cư, cỏc vựng nụng thụn, cỏc vựng sõu, vựng xa, từng bước chiếm lĩnh và làm chủ thị trường cũn giàu tiềm năng trong nước.

Tổng quỏt lại ta thấy: do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú sự dễ dói và ớt rủi ro của phương thức gia cụng, ngành may tuy phỏt triển rất nhanh nhưng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tỏc phong cụng nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh. Bờn cạnh đú, may gia cụng thường dễ hơn là mua nguyờn liệu và bỏn sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp kộm năng động

khụng chịu khú đầu tư nghiờn cứu đó rất chuộng hỡnh thức này, nhất là khi giỏ gia cụng của nước ta thuộc loại rẻ trong khu vực và thế giới. Hoạt động này đó đem lại cho đất nước phần giỏ trị gia tăng khụng nhiều, trong chừng mực nào đú đó để lóng phớ nguồn tài lực của đất nước. Cỏc doanh nghiệp trong nước đó khụng phỏt huy được thế mạnh của mỡnh trờn thị trường , để mất nhiều thị trường cho hàng hoỏ ngoại nhập và nhập lậu. Do đú cú thể cho rằng, ngành cụng nghiệp Dệt- May Việt Nam đang ở trong một tỡnh trạng khụng mấy tốt đẹp, cú thể túm tắt bằng một cõu: “ Thị trường nước ngoài thỡ làm thuờ, thị trường trong nước thỡ bỏ ngỏ”.

2. Tầm quan trọng của việc phỏt triển thị trường của cụng ty.

Trước sự biến động trờn thị trường xuất khẩu và xu hướng phỏt triển của thị trường đó đặt ra cho cụng ty những vấn đề mới cần phải quan tõm. Cụng ty đó xỏc định cho mỡnh mục tiờu là luụn thỳc đẩt hoạt động xuất khẩu đồng thời cũng rất coi trọng thị trường trong nước.

Hoạt động xuất khẩu của cụng ty chủ yếu là may gia cụng xuất khẩu, hỡnh thức kinh doanh FOB mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm chưa phỏt triển đỳng mức nờn hiệu quả kinh doanh chưa cao. Mặt khỏc, tuy sản phẩm của cụng ty đó cú uy tớn, chỗ đứng trờn thị trường quốc tế như Đức, Nhật, Mỹ, Canada… Nhưng những sản phẩm đú lại khụng mang nhón hiệu riờng của cụng ty nờn trờn thực tế cụng ty chưa xõy dựng được hỡnh ảnh, tiếng tăm của mỡnh trờn thị trường quốc tế. Điều này khụng cú lợi cho cụng ty khi triển khai mạnh hỡnh thức kinh doanh FOB. Để cú uy tớn và chỗ đứng trờn thị trường quốc tế, cụng ty cần phải tạo dựng ngay từ trong nước, trờn thị trường .

Mặt khỏc, như trờn đó đề cập, thị trường may mặc là một thị trường đầy tiềm năng mà hiện nay vẫn chưa được cỏc doanh nghiệp nước ta quan tõm đỳng mức. Đõy là một sai lầm của cỏc doanh nghiệp may Việt Nam núi chung và của Quốc tế Song Thanh núi riờng. Cụng ty đó cú truyền thống lõu năm, đó cú uy tớn trong nước, cú năng lực sản xuất hàng triệu sản phẩm chất lượng cao được người tiờu dựng ưa chuộng, cú cơ sở vật chất vững mạnh, được Nhà nước khuyến khớch… Đõy là những lợi thế của cụng ty trong thị trường mà cụng ty cần khai thỏc.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đầy tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty TNHH Quốc tế Song Thanh trên thị trường nội địa.DOC (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w