0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

4.2.2.BIỆN PHÁP THỨ HAI:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THẢO NGUYÊN.DOC (Trang 62 -64 )

quản lý nhằm nâng cao chất lợng Nguồn nhân lực trong Công ty TNHH Thảo Nguyên.

4.2.2.BIỆN PHÁP THỨ HAI:

1-Tờn biện phỏp: Biện phỏp cho cụng tỏc đào tạo.

2-Mục đích thực hiện biện phỏp:

Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là cực kỳ quan trọng để tạo ra cỏc cỏn bộ giỏi, cỏc tập thể mạnh tại cụng ty. Việc đào tạo tiến hành thường xuyờn sẽ giỳp cho lao động khụng bị tụt hậu so với sự phỏt triển của xó hội. Đào tạo là nhu cầu cấp bỏch thỡ cụng ty cần phải xỏc định đào tạo những vị trớ nào, đào tạo ai để sắp

xếp người vào đỳng vị trớ được đào tạo. Cú như vậy kết quả làm việc mới đạt hiệu quả cao.

Công ty có một nguồn nhân lực trẻ, khoẻ. Tuy nhiên, nguồn nhân lực đó vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của thị trờng, vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về khả năng quản lý, điều hành.Trình độ quản lý của cán bộ cha chuyên nghiệp, thiếu chủ động, còn chờ ý kiến quyết định của lãnh đạo.Năng suất lao động cha cao, lỗi chất lợng cha khắc phục triệt để.

3-Nội dung của cụng tỏc đào tạo:

Xây dựng các chơng trình đào tạo chuyên môn cho cán bộ quản lý , đào tạo nhân viên thiết kế, kỹ s chuyên ngành,nhân viên marketing, công nhân lành nghề bằng cách mời các giáo viên chuyên môn từ các trờng đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp về đào tạo tại công ty hay qua các khoá học trong và ngoài nớc

Xây dựng chơng trình tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực trẻ theo tiêu chuẩn ISO, tuyển nhân viên đúng trình độ, giỏi nghiệp vụ công tác, có hiệu quả và chất lợng cao.

Xây dựng và gửi đi đào tạo trong và ngoài nớc đội ngũ cán bộ kỹ thuật và thiết kế mẫu mã.Cần phải có sự gắn bó và thông tin phản hồi giữa bộ phận thiết kế và bộ phân kinh doanh marketing để hiểu và nắm bắt nhu câu thị hiếu của thị trờng.Tự đó tạo ra những sản phẩm mới, hợp thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc và quốc tế.

Xây dựng các phơng pháp đánh giá hiệu quả của chơng trình đào tạo và phát triển NNL.

- Phơng pháp so sánh chi phí và lợi ích thu đuợc từ công tác đào tạo, phát triển.

B: Lợi ích thu đợc sau khi đào tạo, PT C: Chi phí cho đào tạo

π = B-C C:

=1

i i

C (Ci: Chi phí ĐT và PT khóa i)

π: Lợi ích thu đợc

Nếu π > 0 - kết quả đào tạo và phát triển NNL có hiệu quả

Nếu π < 0 - kết quả đào tạo và phát triển cha phát huy đợc hiệu lực. - Phơng pháp tính lợi nhuận thu đợc năm n trên 1 đơn vị chi phí (n-1)

)1 1 ( ) ( n p C n H π

πn: lợi nhuận năm n

Cn-1): Chi phí ĐT và PT năm thứ (n-1)

VD: Năm 2010 dự tính lợi nhuận thu từ sản xuất kinh doanh là 14 tỷ đồng và chi phí ĐT và PT năm 2009 là 598 triệu

Nh vậy Hp = 14.000.000.000798.000.000 = 23,41

Vậy cuối năm 2010 công ty bỏ ra 1 đồng chi phí cho đào tạo và phát triển thì sẽ thu lại đợc 23,41 đồng lợi nhuận.

- Phơng pháp sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế của công tác đào tạo và phát triển NNL.

Hiệu quả kinh tế của công tác

ĐT và PT nguồn nhân lực = Kết quả sản xuất kinh doanhTổng chi phí ĐT và PT

VD: Cùng có số liệu từ VD trên giả sử doanh thu năm 2010 là: 158000 triệu, Vậy hiệu quả kinh tế của công tác đào tạo và chơng trình công ty là

ĐT và PT nguồn nhân lực = 158.000.000.000598.000.000 = 264,05

Nh vậy cứ đầu t 1 đồng cho đào tạo, phát triển sẽ tạo ra 264.05 đồng doanh thu của công ty vào năm 2010.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH THẢO NGUYÊN.DOC (Trang 62 -64 )

×